Anh nông dân sáng chế máy thái rau, củ, quả
Anh Trần Văn Phương (Bắc Giang) từ kinh nghiệm thực tế đã sáng chế ra chiếc máy thái rau, củ, quả kiểu đứng với nhiều ưu điểm vượt trội, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Anh Trần Văn Phương (Bắc Giang) từ kinh nghiệm thực tế đã sáng chế ra chiếc máy thái rau, củ, quả kiểu đứng với nhiều ưu điểm vượt trội, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Sản phẩm này là ý tưởng của Lê Thị Thu Hương, Phạm Quốc Đạt và Hoàng Xuân Bảo, học sinh trường THCS Đặng Dung (thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế).
Sản phẩm này do anh Trần Huỳnh Long (Tiền Giang) sáng chế, máy có thể thay thế lao động thủ công để làm đẹp trái hồng xiêm trước khi bán ra thị trường.
Đây là sáng kiến của Trung tá Đỗ Thanh Nhàn, Trưởng ban Quân nhu - Phòng Hậu cần cùng Thiếu tá Nguyễn Đắc Thắng, Thiếu tá Nguyễn Mạnh Đức.
Để chăm sóc khu vườn rộng hàng ngàn mét vuông của gia đình mình, giờ đây chàng nông dân trẻ Nguyễn Quốc Huy (22 tuổi, trú tại thôn Đa Lộc, xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) có thể ngồi cách xa hàng trăm km điều khiển hệ thống thiết bị tưới nước hiện đại tự động, thông qua chiếc điện thoại thông minh.
Sản phẩm này do Trung tâm Vi mạch Đà Nẵng (CENTIC) sáng chế nhằm tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường.
Nhóm bạn trẻ lấy tên là FIMO đến từ Trường ĐH Công nghệ (Hà Nội) gồm: Ngô Xuân Trường, Nguyễn Văn Hải, Trần Trung Kiên, Đỗ Thành Công đã sáng chế ra vệ tinh Cansat để tham gia cuộc thi Cansat với chủ đề “Giám sát chất lượng tầng không khí” do Trung tâm vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam) tổ chức.
Hiện nay, hoạt động sản xuất tại các công trình xây dựng cũng như vận chuyển người và hàng hóa tại các nhà cao tầng rất cần có các thiết bị nâng hạ đảm bảo tuyệt đối an toàn, phòng tránh các trường hợp tai nạn đáng tiếc xảy ra.
Nhóm học sinh Trường phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM) đã nghiên cứu cho ra đời phần mềm Virtual Anatomy để dễ nhớ hơn khi học về cơ thể người.
Trong khi các bạn đồng trang lứa phải vùi đầu vào chuyện học thì có những học trò lại vừa học vừa tạo dựng những mô hình khởi nghiệp để giải quyết những vấn đề xã hội.
Phát huy tinh thần trách nhiệm và đam mê sáng tạo, nhiều công nhân, viên chức, người lao động Hà Tĩnh đã trở thành những tấm gương điển hình trong sáng chế, cải tiến kỹ thuật, góp phần tăng năng suất, hiệu quả công việc.
Không có bằng cấp hoặc bằng cấp giới hạn, nhưng với sự kiên trì, đam mê trong công việc, những công nhân trực tiếp sản xuất đã có nhiều sáng kiến, giải pháp giúp doanh nghiệp tiết kiệm tiền tỷ, góp phần tăng thu nhập, giảm áp lực cho đồng nghiệp của mình.
Là người thầy đỡ đầu những học sinh khó khăn, thầy giáo Trần Xuân Hiệp còn được biết đến là giáo viên có nhiều sáng kiến đổi mới trong dạy học.
“Sáng tạo ra máy móc phục vụ bà con nông dân là sự… ngẫu nhiên, là cái duyên với nghề, tình yêu với quê hương và sự đồng cảm với những người quanh năm chân lấm, tay bùn. Tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu ra nhiều loại máy nông cụ hơn nữa để bà con mình đỡ khổ” - ông Hát chia sẻ.
Cậu học trò Vũ Huy Hoàng (lớp 8A, Trường THCS Xương Lâm, xã Xương Lâm, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang) được mọi người gọi là "nông dân nhí" và gọi sáng chế “Mô hình V.A.C thông minh" của em là "máy" làm vườn-ao-chuồng thông minh.
Cục Sở hữu trí tuệ đã cấp bằng độc quyền sáng chế số 18379 với hiệu lực bảo hộ 20 năm kể từ ngày 12/10/2015 cho “Hệ điện di mao quản xách tay tự động hai kênh dùng cho phân tích đồng thời cả ion mang điện âm và ion mang điện dương”.
Học sinh trường Phổ thông DTNT Đắk R’Lấp (tỉnh Đắk Nông) chế tạo chỉ đơn giản là một hợp chất giữa tinh dầu sả và dừa.
Hỗ trợ cứu nạn tự động là ý tưởng đầy sáng tạo và có tính thực tế cao của bộ ba bạn thân mê sáng tạo gồm Đào Thanh Phong, Nguyễn Hữu Lạp và Nguyễn Dương Hoàng Sơn, học sinh trường THPT chuyên Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
Sáng chế “Ứng dụng hệ thống treo trong vận động trị liệu với cải tiến hệ thống đỡ phần chi thể tại khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn” của BS Phạm Ngọc Sơn, không chỉ giúp bệnh nhân tự chủ động trong điều trị bệnh, giải phóng sức lao động cho nhân viên y tế mà còn giảm chi phí 150 lần so với sản phẩm điều trị cùng loại.
Anh Phi Anh Đệ (41 tuổi) trú ở thôn Nguyên An, xã Sơn Nguyên là người đã nghiên cứu, sáng chế thành công nhiều thiết bị kỹ thuật, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.
Sản phẩm chống bắt cóc trẻ là sáng chế của chàng sinh viên Lê Văn Đây (24 tuổi, khoa Cơ khí, ĐH Bách khoa Đà Nẵng).
Vượt qua trên 40 tác giả tham gia Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Sóc Trăng lần 10 năm 2018 mới đây, giải pháp "Máy vô chân đạp mía" của ông Nguyễn Văn Nưng, giáo viên dạy môn giáo dục thể chất Trường tiểu học An Thạnh 3A (huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng), được trao giải nhất.
Mới đây, tại diễn đàn Khởi nghiệp Nông nghiệp do Sở NNPTNT TP.HCM tổ chức, các sản phẩm ống hút cỏ của cửa hàng 3T thu hút rất đông người tham quan, tìm hiểu.
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu học tập, làm việc ngày càng cao kéo theo các căn bệnh của xã hội hiện đại như bệnh cột sống, thường thấy ở những người làm việc văn phòng, công chức, lập trình viên…
Nhiều sản phẩm sáng chế, có tính ứng dụng cao của sinh viên các trường Đại học miền trung đã được các doanh nghiệp quan tâm, để mắt đến.
Mỗi sản phẩm sáng chế của học sinh là sự sáng tạo, đầu tư kiến thức công phu để cho ra đời một sản phẩm độc đáo “made by học sinh”.
Xuất phát từ thực tế có nhiều trường hợp nhầm chân ga - chân phanh khi lái ôtô, đặc biệt với xe số tự động, anh Nguyễn Long Uy Bảo cùng bạn tại Sài Gòn đã sáng chế ra hệ thống hạn chế rủi ro khi tài xế đạp nhầm chân ga, được Cục sở hữu trí tuệ cấp bằng sáng chế số 14087 ngày 18/5.
Bàn là sạc điện là loại bàn là kiểu mới có thể khắc phục được những nhược điểm của các loại bàn là hiện nay như dễ chập điện, điện giật…
Từ ngày 2/5/2018 đến 5/5/2018, cộng đồng sáng chế FabLab Saigon sẽ kết hợp cùng Saigon Innovation Hub (thuộc Sở KHCN TP.HCM) và mạng lưới các FabLab Việt Nam tổ chức “Hội nghị mạng lưới các FabLab Châu Á lần 4” (FAN4)
Anh Trần Hưng Phúc - tác giả của đề tài “Thiết kế lắp đặt hệ thống đo chiều cao ô tô tự động” đã góp phần rút ngắn thời gian kiểm định xe và sức lao động của đăng kiểm viên (thay vì hai người trèo lên xe để đo).