Chế tạo thành công bình chữa cháy dạng ném
Sản phẩm bình chữa cháy dạng ném là một trong những sản phẩm KHCN độc đáo được giới thiệu tại Sàn giao dịch công nghệ TP.HCM mới đây do Công ty Mặt trời Xanh phát triển.
Sản phẩm bình chữa cháy dạng ném là một trong những sản phẩm KHCN độc đáo được giới thiệu tại Sàn giao dịch công nghệ TP.HCM mới đây do Công ty Mặt trời Xanh phát triển.
Thấu hiểu những nhọc nhằn khi ngày ngày ngồi bên bếp hít khói than tráng bánh, ông Bùi Đỗ Hậu (thôn Thanh Lương, xã Bích Hòa, huyện Thanh Oai, Hà Nội) đã chế tạo thành công máy làm bánh cuốn, bánh đa nem.
Anh Quách Quang Dũng (SN 1980, thôn Gò Pháo, xã Hợp Thịnh, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) tuy chỉ học hết lớp 7, song với niềm đam mê sáng chế, anh đã chế tạo thành công băng chuyền tự xúc nguyên vật liệu xây dựng cát sỏi, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Với mong muốn khắc phục những nhược điểm hiện có của các mô hình máy rửa xe tự động, bán tự động trên thị trường, giảng viên trường Cao đẳng nghề Công nghệ Cao Hà Nội cùng các sinh viên đã chế tạo thành công trạm rửa xe máy tự động với giá thành rẻ, hiệu quả vận hành cao.
So với các phương pháp khai thác đá thủ công và sử dụng máy chế biến đá nhập khẩu từ nước ngoài, máy cắt đá bằng dây kim cương do ông Lê Văn Thỏa (Quỳ Hợp, Nghệ An) sáng chế mang lại nhiều điểm ưu vượt hơn hẳn: Tiết kiệm thời gian, nhân lực, dễ sử dụng, tính cơ động cao và giá thành rẻ.
Tuy chỉ học hết lớp 6, chưa qua một trường lớp đào tạo chuyên nghiệp nào, nhưng anh Pham Thanh Liêm (43 tuổi, ấp 3, xã Láng Biển, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp) đã chế ra hàng loạt máy nông nghiệp xuất khẩu ra nước ngoài.
Nhờ sáng chế máy lột nan nứa của mình, mỗi năm gia đình anh Bùi Văn Dự (SN 1970, thôn Hiệp Đồng, xã Thường Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) thu về cả trăm triệu đồng.
So với máy dệt thủ công, công suất dệt của máy do ông Trần Văn Phong (54 tuổi) và ông Đặng Văn Nguyên (62 tuổi), ở thôn 7, xã Nga Liên, huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) sáng chế cao gấp sáu lần, giúp cho bà con nông dân bớt vất vả với nghề dệt chiếu.
Ông Võ Văn Phước (SN 1966, xã Phú Đức, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) đã chế tạo thành công chiếc máy đào đất, vét mương có thể thay thế 30 - 40 nhân công, giúp bà con nông dân bớt vất vả khi mùa vụ đến.
Với chiếc máy do ông Quách Văn Hôm (thị trấn Phú Lộc, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng) sáng chế có thể xúc cả lúa lan trên sân hoặc xúc lúa trên sàn lò sấy giúp ích to lớn cho bà con nông dân trong sản xuất.
Với sứ mệnh sản phẩm khỏe là trái tim của doanh nghiệp, Viện Nghiên cứu Tập đoàn Kangaroo, đơn vị thành viên của Tập đoàn Kangaroo tập trung vào việc phát minh sáng chế, ứng dụng công nghệ hiện đại cùng những tính năng vượt trội vào mọi sản phẩm của Kangaroo.
Ông Lâm Văn Thắng (SN 1950, ấp Tân Lập, xã Tân Thuận, huyện Bến Cầu -Tây Ninh) và anh Trần Quốc Trung (SN 1964, Tây Ninh) với niềm đam mê sáng chế đã chế tạo thành công máy diệt rầy mang lại lợi ích to lớn trong sản xuất nông nghiệp.
Vì thương vợ con quanh năm suốt tháng “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” mỗi khi vào vụ cấy, ông Lê Mậu Trạch và Lê Niên Việt (thôn Tuyên Hóa, xã Đông Anh, huyện Đông Sơn, Thanh Hóa) đã chế tạo thành công máy cấy lúa 9 hàng với tên gọi ĐA2.
Tuy mới chỉ học hết lớp 5, song một người nông dân ở Long An đã chế tạo thành công máy phát điện chạy bằng khí biogas mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Rầy nâu, vàng lùn xoắn lá vốn luôn là kẻ thù của những nông dân trồng lúa, sau nhiều lần đi thăm đồng cùng kinh nghiệm làm nông lâu năm, ông Hai Thuận đã sáng chế ra giàn phun diệt rầy hiệu quả.
Vốn là một thợ làm bún thủ công, ông Bùi Thanh Tú (SN 1967, xã Long Thuận, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) đã trở thành “kỹ sư” với hàng loạt sáng chế hữu ích góp phần cải thiện năng suất trong hoạt động sản xuất bún, bánh hỏi tại địa phương.
Kỹ sư Phan Đình Phương (SN 1950, Đà Nẵng) đã có nhiều sáng chế hữu ích như máy quét đường, xe chữa cháy đa năng... không chỉ được cấp bằng độc quyền sáng chế ở Việt Nam mà còn ở cả Mỹ.
Từ bỏ công việc như một giảng viên ở TP.HCM, ông Hoàng Thanh Liêm (ấp Thới Khánh, xã Tân Thạnh, huyện Thới Lai, Cần Thơ) quyết tâm trở về quê sáng chế ra máy móc giúp đỡ bà con nông dân đỡ khổ.
Năm vừa qua, anh Đỗ Văn Đô (SN 1982, ấp Bắc Trang, xã Tân Công Chí, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp) đã chế tạo thành công máy hút, thổi nguyên liệu rời – sáng chế vinh dự trở thành Sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp Quốc gia.
Quá trình đào rãnh, lên liếp trong canh tác hoa màu đã không còn khó khăn khi máy đào rãnh và lên liếp của anh Lê Hoàng Giang (SN 1978, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) ra đời phụ giúp công việc sản xuất nông nghiệp của nông dân.
Máy bắt chuột, cối giã gạo chạy bằng điện năng, máy cẩu quay 360 độ, xe xúc lật 180 độ, máy bơm nước trên phao, xe tuần đường sắt… là một vài trong số vô vàn sáng chế độc đáo của lão nông Đặng Thanh Lâm (SN 1965, thôn Thuận Trạch, xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình).
Lúa đổ gây khó khăn cho việc gặt lúa luôn là nỗi lo mỗi khi vụ thu hoạch về, nhưng với chiếc máy thu hoạch lúa đổ của ông Nguyễn Văn Hứng, điều đó đã đơn giản hơn nhiều.
Vốn là một nông dân chưa từng qua một lớp đào tạo cơ khí chuyên nghiệp nào, nhưng ông Nguyễn Cao Thượng (sinh năm 1966, ngụ ấp Vĩnh Phước 1, thị trấn Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang) đã sáng chế ra chiếc máy đa năng “2 trong 1” vừa có thể phun thuốc sâu, vừa sạ lúa rất hữu ích.
Chiếc máy cày từ lâu đã trở nên thân thuộc với người nông dân, nhưng chiếc máy cày mini chuyên dụng cho ruộng bậc thang lại là một phát minh hoàn toàn mới.
Xuất phát từ thực tế rằng người nông dân phải tiêu tốn nhiều chi phí cho phân bón và phế phẩm nông nghiệp gây ô nhiễm, chiếc máy chế biến rác thải thành phân bón hữu cơ đã ra đời.
Rời bỏ công việc với mức thu nhập ổn định tại thành phố nhộn nhịp, anh Trần Văn Hảo (28 tuổi, thôn Phước Hòa 4, xã Ea Kuăng, huyện Krông Pắk, Đắk Lắk) quyết định về quê lập nghiệp với nghề chế tạo máy nông nghiệp giúp đỡ bà con nông dân.
Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay trong việc phay, gia công các chi tiết, linh kiện nhỏ, đặc biệt là chíp điện thoại, nhóm tác giả đến từ trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội đã nghiên cứu, phát triển thành công máy phay 3D.
Dù mất khả năng đi lại trên đôi chân của mình từ nhỏ, ông Võ Văn Trang (59 tuổi, xóm 4, xã Nghi Thịnh, huyện Nghi Lộc, Nghệ An) vẫn luôn nỗ lực, cố gắng hết mình để theo đuổi niềm đam mê sáng chế máy móc.
Dù con đường học nghề còn đang dang dở nhưng với niềm đam mê mày mò, sáng chế, ông Lê Phước Lộc (ấp 5, xã An Hữu, huyện Cái Bé, tỉnh Tiền Giang) đã cho ra đời nhiều sáng chế hữu ích, được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ KHCN cấp bằng sáng chế.
Máy bóc vỏ keo, máy kết tinh đường, máy ép mía, máy sấy bã mía, máy ép củi nén… đó là hàng loạt sáng chế phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp của ông Nguyễn Thành (SN 1963, thôn Đông Dinh, xã Diên Toàn, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa).