Ngủ 2 tiếng/ngày, người phụ nữ nhập viện tâm thần
Gần một năm trở lại đây, người phụ nữ chỉ ngủ 1-2 tiếng/ngày, trằn trọc không sâu giấc, phải nhập viện tâm thần.
Gần một năm trở lại đây, người phụ nữ chỉ ngủ 1-2 tiếng/ngày, trằn trọc không sâu giấc, phải nhập viện tâm thần.
Người phụ nữ 42 tuổi mua sắm ồ ạt mỗi đêm do một loại rối loạn giấc ngủ kỳ lạ, sáng sớm tỉnh dậy ngỡ ngàng không hiểu sao tài khoản bị trừ rất nhiều tiền.
Bạn có thể bị khó ngủ, mất ngủ tạm thời do nguyên nhân nào đó, nhưng nếu tình trạng này kéo dài thì rất có thể bạn đã gặp phải chứng rối loạn giấc ngủ.
Cụ bà từ Mỹ vừa trở về Việt Nam bị sốc nhiệt, nói nhảm, chạy lòng vòng sân bay và bệnh viện, lực lượng bảo vệ phải giữ chặt để tiêm thuốc, cấp cứu.
Tác hại của rượu bia với sức khoẻ rất lớn nhưng nhiều người vẫn bỏ ngoài tai cho tới khi phải vào viện điều trị.
Ôm điện thoại trước khi ngủ là thủ phạm chính khiến một số người cảm thấy mất ngủ hoặc mệt mỏi và kém tập trung vào công việc.
Ngoài các vấn đề về hô hấp, hậu COVID-19 ảnh hưởng tới thần kinh với các di chứng như đau đầu, chóng mặt, sương mù não, rối loạn giấc ngủ, đột quỵ.
Mất ngủ kéo dài không chỉ ảnh hưởng tới cuộc sống hằng ngày mà còn gây ra những hệ lụy nghiêm trọng cho sức khỏe, tinh thần của người bệnh.
Tình trạng thiếu ngủ có thể khiến phụ nữ mang thai găp một số biến chứng nguy hiểm như tiền sản giật.
Rối loạn giấc ngủ sau nhiễm COVID-19 thường xảy ra với các biểu hiện, cảm giác khó đi vào giấc ngủ, không ngủ được, ngủ hay thức giấc hoặc dậy sớm nhưng mệt mỏi...
Theo một cuộc khảo sát, đại dịch COVID-19 làm gia tăng chứng rối loạn giấc ngủ mà các chuyên gia gọi đây là “COVID-somnia” - mất ngủ do COVID-19.
Một người đàn ông 42 tuổi ở Ấn Độ có thể ngủ li bì 300 ngày mỗi năm do chứng rối loạn giấc ngủ nghiêm trọng hiếm gặp.
Chứng nói mơ khi ngủ có thể gặp ở bất kỳ ai và bất kỳ lúc nào nhưng thường gặp nhất là ở những người hay bị thiếu ngủ và rối loạn giấc ngủ.
Việc gián đoạn giấc ngủ được các nhà khoa học cho là nguyên nhân gây ADHD - rối loạn tăng động và giảm chú ý.
Ngáp là hiện tượng bình thường đối với con người, nhưng đôi khi ngáp nhiều cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe của bạn có vấn đề mà bạn không biết; dưới đây là 7 vấn đề về sức khỏe mà bạn có thể đối mặt.