Quỹ bình ổn giá xăng dầu còn hơn 6.000 tỷ đồng
Bộ Tài chính đã công khai chi tiết tình hình trích lập, chi sử dụng quỹ Bình ổn giá xăng dầu của các thương nhân kinh doanh xăng dầu quý II/2024.
Bộ Tài chính đã công khai chi tiết tình hình trích lập, chi sử dụng quỹ Bình ổn giá xăng dầu của các thương nhân kinh doanh xăng dầu quý II/2024.
Dù còn dư hàng nghìn tỷ đồng nhưng từ tháng 10/2023 đến nay, đã qua rất nhiều kỳ điều hành mà quỹ bình ổn giá xăng dầu vẫn không được cơ quan chức năng sử dụng.
Giá bán lẻ xăng dầu gần đây đã bốn lần tăng liên tiếp nhưng cơ quan điều hành vẫn không sử dụng quỹ bình ổn.
Giá dầu thế giới tăng cao nhất trong 10 tháng qua, dự báo giá xăng dầu trong nước cũng sẽ được điều chỉnh tăng mạnh trong kỳ điều chỉnh ngày 21/9 tới.
Tính đến 15h ngày 11/5, Quỹ bình ổn giá xăng dầu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) tăng từ mức 2.738 tỷ đồng (lần điều chỉnh ngày 4/5) lên 2.810 tỷ đồng.
Bộ trưởng Tài chính cho biết, việc giữ quỹ bình ổn giá xăng dầu xuất phát từ thực tiễn và ý kiến của một số bộ, ngành, trong đó có Bộ Công thương.
Nhiều ĐBQH cho rằng giữ lại quỹ bình ổn xăng dầu là rất cần thiết, bởi thời gian qua quỹ này đã phát huy tác dụng trong việc kiểm soát giá xăng dầu trong nước.
Ngày 12/5, Bộ Tài chính cho biết, số dư Quỹ bình ổn giá xăng dầu đến hết Quý I/2022, đến hết ngày 31/3 đang âm 169,920 tỷ đồng.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương và Bộ Tài chính phối hợp điều hành, bảo đảm giá xăng dầu trong nước bám sát diễn biến giá xăng dầu thế giới.
Giá xăng đã tăng lên mức cao nhất 8 năm, nguy cơ tác động tiêu cực đến nền kinh tế, theo chuyên gia, cần bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt và giảm thuế bảo vệ môi trường.
Tiếp tục giảm giá thịt lợn về mức hợp lý, không điều chỉnh tăng giá điện, sử dụng hợp lý quỹ bình ổn giá xăng dầu là yêu cầu của Thủ tướng để bình ổn thị trường.
Việc điều chỉnh giá xăng dầu thời điểm này bị nhiều chuyên gia đánh giá thiếu hợp lý, làm dấy lên tranh cãi nên bỏ hay giữ quỹ bình ổn xăng dầu?
Thông tin từ Bộ Tài chính cho biết, đến hết quý II năm 2019 (30/6/2019), số dư Quỹ bình ổn giá xăng dầu (Quỹ BOG) âm 499,932 tỷ đồng.
1.288 tỷ đồng từ Quỹ bình ổn đã được sử dụng trong quý II để kiềm chế xăng dầu tăng giá.
Đó là thông tin về tình hình trích lập, sử dụng, số dư Quỹ BOG quý I/2018 mà Bộ Tài chính thông báo trong văn bản mới đây.
Bộ Tài chính vừa cho biết, số dư Quỹ Bình ổn xăng dầu (BOG) tính đến hết quý 2/2017 còn dư 3.975 tỷ đồng.
15 ngày gần đây, giá xăng dầu thế giới có mức tăng khá mạnh, điều này khiến giá xăng dầu Việt Nam chịu áp lực điều chỉnh mạnh nếu không sử dụng các công cụ bình ổn giá.
Dù được dự báo sẽ tăng nhưng giá xăng hôm nay lại không điều chỉnh, chỉ có giá dầu tăng 310-493 đồng một lít từ 16h.
Giá xăng dầu thế giới giảm liên tiếp suốt hơn 1 năm qua nên quỹ bình ổn xăng dầu tăng, nhờ tiền dân đóng vào nhiều còn chi ra lại không bao nhiêu.
Quỹ bình ổn xăng dầu cần được xem xét lại để đảm bảo quyền lợi cho người dân khi đóng tiền vào quỹ bình ổn xăng dầu.
Giá xăng trong nước được điều chỉnh tăng mạnh 1.950 đồng/ lít với mặt hàng Ron92 từ 21h hôm nay, 5/5.
(VTC News) - Theo Bộ trưởng Tài chính, không nên tăng tần suất công bố so với mức hàng quý như hiện nay vì chi phí, nhân lực phải đội lên rất nhiều.
Sau lần tăng giá gần đây nhất (ngày 28/6), hiện các doanh nghiệp xăng dầu đầu mối lại kêu lỗ và đề nghị tăng giá bán.
(VTC News) - Từ 16 giờ ngày 28/1, các doanh nghiệp xăng dầu được trích quỹ bình ổn giá xăng tăng thêm 200 đồng/lít xăng.
(VTC News)– Đến 26/11/2011, Chính phủ và các bộ, cơ quan ngang bộ trả lời đầy đủ 1.571 kiến nghị của cử tri cả nước gửi tới kỳ họp thứ 8 và 9 Quốc hội khóa XII.