Học giả quốc tế tái khẳng định giá trị của phán quyết PCA về Biển Đông
Các học giả quốc tế tái khẳng định giá trị phán quyết của Tòa Trọng tài PCA năm 2016 trong hội thảo được tổ chức trước thềm kỷ niệm 5 năm phán quyết về Biển Đông.
Các học giả quốc tế tái khẳng định giá trị phán quyết của Tòa Trọng tài PCA năm 2016 trong hội thảo được tổ chức trước thềm kỷ niệm 5 năm phán quyết về Biển Đông.
Ngày 8/9 tại thủ đô Matxcơva, Nga, Hiệp hội Quốc tế các Quỹ Hòa bình đã tổ chức Hội thảo bàn tròn với chủ đề: Biển Đông - Con đường pháp lý đi đến hòa bình và ổn định.
Tổng thống Nga đã khẳng định rõ và không úp mở rằng nước ông ủng hộ Trung Quốc phản đối phán quyết từ PCA về Biển Đông.
Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Trường, nguyên Đại sứ Việt Nam tại 5 nước, phân tích về những thay đổi trên Biển Đông sau đúng một tháng kể từ khi Toà trọng tài ra phán quyết về Biển Đông vào ngày 12/7.
Nhà nghiên cứu về các vấn đề quốc phòng Udit Dobhal cho rằng Trung Quốc đã tự bắn vào chân khi bỏ qua phán quyết của Tòa trọng tài quốc tế (PCA) về Biển Đông.
Theo National Interest, dù rất hùng hổ tuyên bố sẽ phớt lờ phán quyết của Tòa Trọng tài Theo phụ lục VII về Biển Đông, nhưng cuối cùng Trung Quốc vẫn sẽ phải tuân thủ phán quyết này, giống như nhiều cường quốc khác.
Trong 2 ngày 23-24/7, hàng trăm người Việt ở cả châu Á và châu Âu đồng loạt xuống đường, tổ chức biểu tình yêu cầu Trung Quốc tôn trong phát quyết của Tòa trọng tài về vụ kiện ở Biển Đông.
Một số báo cáo cho biết nhiều người dân Trung Quốc đổ lỗi cho Washington về việc tòa án quốc tế bác bỏ tuyên bố về chủ quyền biển của Bắc Kinh đã kêu gọi tẩy chay hãng Gà rán Kentucky (KFC).
Chiều 15/7, Đài PTTH Bình Thuận phát đi thông báo sẽ dừng chiếu bộ phim truyện "Tân bến Thượng Hải" do Trung Quốc sản xuất bởi nam diễn viên chính trong phim ký tên phản đối phán quyết của Tòa trọng tài PCA về vấn đề biển Đông
Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố Trung Quốc phải tôn trọng các quy tắc cũng như các phán quyết của tòa án quốc tế trong bối cảnh Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) ở La Hay, Hà Lan vừa ra phán quyết bác bỏ các yêu sách của Trung Quốc về “quyền lịch sử” và “đường chín đoạn” ở Biển Đông.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe có cuộc gặp với người đồng cấp Trung Quốc Lý Khắc Cường và yêu cầu Bắc Kinh tôn trọng phán quyết của tòa trọng tài về vụ kiện Biển Đông.
Chủ tịch Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk rất thận trọng khi đề cập đến phán quyết của PCA về vụ Philippines kiện Trung Quốc ở Biển Đông. Ảnh: Reuters
Cựu Tổng thống Philippines Fidel Ramos sẽ là phái viên được cử sang Trung Quốc để đàm phán sau phán quyết của PCA về tranh chấp Biển Đông.
Phán quyết của PCA liên quan vụ Philippines kiện Trung Quốc về Biển Đông là chủ đề xuyên suốt bốn phiên thảo luận ở Hội thảo Biển Đông diễn ra tại trụ sở Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) ở Washington ngày 12/7.
Trước phán quyết của Tòa trọng tài, Thượng nghị sỹ John McCain và Thượng nghị sỹ Dan Sullivan đã ra tuyên bố hoan nghênh phán quyết của Tòa Trọng tài Quốc tế.
Theo các chuyên gia, chắc chắn Bắc Kinh sẽ tìm mọi cách để phủ nhận phán quyết xác đáng này nhưng thực tế đã chứng minh, về mặt ý chí và sự chính nghĩa, chiến thắng đã thuộc về Philippines.
Chiều 12/7 (theo giờ Việt Nam), Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) ở La Hay (Hà Lan) đã ra phán quyết vụ Philippines kiện Trung Quốc liên quan tới tranh chấp ở Biển Đông.
Ngày 12/7, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng Trung Quốc và nhiều hãng thông tấn chính thức của nước này đồng loạt trơ tráo bác bỏ phán quyết vụ kiện Biển Đông của tòa án quốc tế.
Đại sứ quán Philippines tại Trung Quốc khuyến cáo công dân nên mang theo giấy tờ cá nhân “bất cứ lúc nào” và thông báo ngay nếu bị đe dọa.
Chuyên gia về luật quốc tế phân tích hành động của Trung Quốc trước khi Tòa trọng tài thường trực ra phán quyết về vụ kiện của Philippines ở Biển Đông và phản ứng sau đó của Bắc Kinh.
Cho dù kịch bản nào diễn ra, vụ kiện chắc chắn sẽ có tác động với cục diện tại Biển Đông, tới các bên trong tranh chấp và Việt Nam.
PGS. TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Phó viện trưởng Viện Biển Đông của Học viện Ngoại giao có bài viết phân tích rõ ràng về nội dung của vụ kiện của Philippines với Trung Quốc trên Biển Đông.
Ngày 12/7 tới, Tòa án Trọng tài thường trực (PCA) ở La Haye chính thức sẽ đưa ra phán quyết vụ Philippines kiện Trung Quốc về chủ quyền tại Biển Đông.
Trước thái độ “bất chấp” của Trung Quốc ở Biển Đông, Philippines đã lựa chọn “thanh gươm” pháp lý mang tên PCA.
Chuyên gia Thayer dự đoán sau khi có phán quyết của Tòa trọng tài, Trung Quốc sẽ mở đợt tuyên truyền cấp tập và cố gắng dàn xếp với Philippines.
Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) dự kiến ra phán quyết vụ vụ Philippines kiện yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông ngày 12/7.
Hôm 29/6, Tòa án Trọng tài Thường trực Liên Hợp Quốc (PCA) ở La Hay (Hà Lan) đã ấn định ngày ra phán quyết vụ Philippines kiện Trung Quốc liên quan đến các tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông. Cùng ngày, Bắc Kinh tiếp tục đưa ra phản ứng của mình.
Đảng Nhân dân Campuchia cầm quyền sẽ không ủng hộ phán quyết Biển Đông sắp tới của Tòa Trọng tài Thường trực, Thủ tướng Campuchia Hun Sen cho biết.
Tòa trọng tài thường trực (PCA) chưa đưa ra phán quyết về vụ kiện Trung Quốc của Philippines nhưng tình hình đã nóng lên khi Thủ tướng Campuchia Hun Sen tuyên bố sẽ không ủng hộ bất kỳ phán quyết nào của tòa này.
Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố nước này có thể rút khỏi UNCLOS nếu phán quyết sắp tới của Tòa Trọng tài ở Hà Lan về vụ kiện Biển Đông “đi ngược lại nền tảng vị thế" của Bắc Kinh.