Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Nguyên nhân có thể là phương tiện giao thông
Phòng Môi trường, khoa học và y tế của Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam cho rằng phương tiện giao thông có thể là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí tại Hà Nội.
Phòng Môi trường, khoa học và y tế của Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam cho rằng phương tiện giao thông có thể là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí tại Hà Nội.
Hệ thống trường Liên cấp Lê Quý Đôn ra thông báo sẽ thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo sức khỏe học sinh trước tình hình ô nhiễm không khí nặng nề tại Hà Nội.
Bệnh tim mạch, hô hấp, khó ngủ, tổn thương xương hay thậm chí ung thư phổi là những hệ quả của ô nhiễm không khí với sức khỏe con người.
Hà Nội cho biết có 12 nguồn chính gây ô nhiễm và đang xây dựng kế hoạch vận động người dân đến 30/12/2020 không còn hộ sử dụng bếp than tổ ong.
Nồng độ bụi PM2.5 liên tục ở mức cao, Bộ TN&MT khuyến cáo người dân hạn chế ra bên ngoài, giảm tham gia các hoạt động ngoài trời.
Cao điểm Bệnh viện da liễu Trung ương tiếp nhận tới 2.500 bệnh nhân tới khám do mắc các bệnh lý khác nhau về da, trong đó có viêm da dị ứng, viêm da cơ địa.
Chất lượng không khí của Hà Nội sáng 1/10 chạm ngưỡng nâu 309 - đặc biệt nguy hiểm với tất cả mọi người, cảnh báo không được ra ngoài.
Khí thải phương tiện giao thông, hiện tượng nghịch nhiệt và khói bụi từ thói quen đốt rơm rạ của người dân khiến Hà Nội bị ô nhiễm không khí trầm trọng.
Theo PGS Vũ Văn Giáp, ô nhiễm không khí được coi là kẻ giết người thầm lặng, ảnh hưởng trực tiếp đến người già, phụ nữ có thai, trẻ em.
Chất lượng không khí ở Hà Nội sáng nay có nơi chạm ngưỡng nâu, AQI lên tới 302 - mức đặc biệt nguy hiểm với tất cả mọi người, cảnh báo không được ra ngoài.
Chất lượng không khí tại nhiều điểm ở Hà Nội lên ngưỡng rất hại cho sức khỏe, chuyên gia khuyên người thủ đô không nên thể dục buổi sáng và hạn chế ra ngoài.
Khói bụi, khí thải từ bếp than của các nhà hàng hay thói quen đốt rơm rạ của người dân là nguyên nhân khiến không khí Hà Nội ô nhiễm nặng vào sáng sớm.
Tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội được dự báo sẽ duy trì đến cuối tuần và chỉ được cải thiện khi đón một đợt gió mùa Đông Bắc tràn về.
Các chuyên gia y tế cho biết, không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe con người nói chung mà ô nhiễm không khí còn có thể ảnh hưởng tới tâm thần trẻ nhỏ.
“Chỉ số AQI 182 đo được ở Hà Nội là có thể xảy ra, nhưng chưa thể khẳng định chắc chắn Hà Nội ô nhiễm nhất thế giới”, chuyên gia khẳng định.
Khói bụi từ các phương tiện tham gia giao thông cùng với khí thải do đốt rơm rạ ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ khiến Hà Nội và TP.HCM bị ô nhiễm nặng.
Trước tình trạng ô nhiễm không khí trong nhà ngày càng trở nên nghiêm trọng, bạn không thể bỏ qua việc tìm hiểu nguyên nhân và cách bảo vệ gia đình.
Các nhà khoa học cảnh báo thêm 20.000 người chết mỗi năm và mức độ cảm xúc và hành động tiêu cực đang gia tăng ở Trung Quốc do ô nhiễm không khí.
Người dân nên tránh những hoạt động ngoài trời hoặc chỉ thực hiện vào buổi sáng khi mức độ ô nhiễm thấp.
Bụi mịn có thể xâm nhập vào cơ thể gây nhiều bệnh cấp tính hoặc tích tụ lâu dài, phá hủy dần cơ thể, phát bệnh sau 5-10 năm.
Bên cạnh việc đô thị hóa, phương tiện giao thông gia tăng thì hiện tượng nền nhiệt bất thường cũng là yếu tố khiến cho chất lượng không khí Hà Nội ở mức xấu.
Những ngày gần đây, chất lượng không khí tại Hà Nội và TP HCM thường xuyên ở mức kém, đặc biệt vào đầu giờ sáng.
Bản đồ độc đáo này sẽ cho người sử dụng biết được tình trạng ô nhiễm không khí tại các khu phố theo thời gian thực.
Hà Nội đang trong một đợt ô nhiễm không khí kéo dài liên tục nhiều ngày, chất lượng không khí ở nhiều điểm nội thành và ngoại thành Thủ đô đều ở mức kém và xấu.
Chất lượng không khí ở nhiều nơi trong Hà Nội vài ngày qua rất kém.
Sau nhiều ngày chất lượng không khí thành phố tương đối tốt do trời mưa, hôm nay chất lượng không khí Hà Nội chuyển xấu.
Theo các nghiên cứu mới đây, việc hít thở không khí ô nhiễm có thể tương đương người hút 1 bao thuốc lá/ngày.
Nhiều ngày qua, cứ chiều tối, chất lượng không khí ở vùng ven đô Hà Nội và các tỉnh lân cận lại ô nhiễm đột ngột.
Mỗi năm người phụ nữ Việt gánh 6kg bụi trên người dù đã che chắn kỹ và tắm rửa mỗi ngày, một con số có thể làm cho nhiều người giật mình.
Chất lượng không khí ở Việt Nam ngày càng tệ đi, bụi mịn trong không khí có thể đi theo máu và tàn phá mọi bộ phận cơ thể.