Nắng nóng và ô nhiễm không khí tại TP.HCM tăng gấp 9 lần
Sở Tài nguyên và Môi trường vừa cảnh báo về tình trạng ô nhiễm không khí ở TP.HCM đã vượt mức cho phép.
Sở Tài nguyên và Môi trường vừa cảnh báo về tình trạng ô nhiễm không khí ở TP.HCM đã vượt mức cho phép.
Tình trạng ô nhiễm không khí ở TPHCM đang vượt mức cho phép, tác động xấu đến sức khỏe người dân, trong đó bụi mịn làm tăng nguy cơ ung thư phổi.
Hơn 11.000 trẻ em mắc bệnh hen suyễn mỗi ngày trên toàn thế giới do không khí độc hại thải ra từ các phương tiện giao thông.
Theo quan trắc không khí, chỉ số chất độc hại và bụi mịn 2.5PM tại Ecopark thấp hơn nhiều so với quy chuẩn Việt Nam, đạt giới hạn cho phép của WHO và Châu Âu.
Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân khẳng định thông tin Hà Nội là thành phố ô nhiễm bụi mịn thứ 2 ở Đông Nam Á là chưa chính xác.
Theo báo cáo về chất lượng không khí toàn cầu năm 2018 được Tổ chức GreenID thực hiện, Hà Nội (Việt Nam) và Jakarta (Indonesia) là 2 thành phố ô nhiễm nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp bụi mịn vào các tác nhân gây ung thư nhóm 1, đặc biệt nguy hiểm với người già và trẻ em do sức đề kháng kém.
Đeo khẩu trang hoạt tính, đeo kính bảo vệ mắt và bổ sung đủ dinh dưỡng là những biện pháp để "sống sót" trong bầu không khí ô nhiễm đột ngột tại Hà Nội.
Những gia đình có người già và trẻ nhỏ sẽ cảm nhận rõ hơn mức độ ảnh hưởng của không khí đến sức khỏe.
Theo kết quả test nhanh bằng thiết bị đo chất lượng không khí, nhiều khu vực tại Hà Nội cho kết quả chất lượng không khí kém.
93% trẻ em trên toàn thế giới hít thở không khí có nồng độ PM2.5, vượt ngưỡng khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Hàng chục năm nay, người dân sống gần mương Thụy Khuê (quận Tây Hồ, Hà Nội) giống như sống gần một “bể phốt lộ thiên" vì mùi hôi thối, xú uế, rác thải tràn ngập khắp nơi.
Chạy bộ tập thể dục trên hè phố là xu hướng phổ biến tại các thành phố lớn, tuy nhiên, thói quen tưởng chừng lành mạnh ấy lại tiềm ẩn hiểm họa khôn lường.
Ngày 2/10, tờ South China Morning Post dẫn nghiên cứu của Đại học Hong Kong (Trung Quốc) cho thấy ô nhiễm không khí là nguyên nhân khiến khoảng 1,1 triệu người chết trẻ hàng năm.
Theo một nghiên cứu mới đây, mức độ của ô nhiễm môi trường là một trong những nguyên nhân chính gây nên sự gia tăng đáng kể của người mắc bệnh tiểu đường trên thế giới.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí cho rằng người dân Hà Nội cứ 10 ngày thì 9 ngày phải hít thở không khí có mức độ bụi quá mức cho phép, nhưng Bộ trưởng Trần Hồng Hà khẳng định chưa đáng quan ngại như vậy.
Kanpur, Ấn Độ xếp vị trí số 1 trong danh sách các thành phố ô nhiễm nhất thế giới, 3 triệu người dân ở đây phải hít thở bầu không khí dày đặc khói bụi với hàm lượng bụi siêu mịn PM 2.5 ở mức nguy hiểm nhất.
Các công ty bán không khí sạch đóng chai ở Canada đang ăn nên làm ra nhờ xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc khi tình trạng ô nhiễm ở đất nước tỷ dân mỗi lúc một trầm trọng.
Trong 3 tháng đầu năm, Hà Nội có 82 ngày nồng độ bụi PM2.5 trung bình 63,2 µg/m3 vượt chuẩn thế giới.
Theo thống kê của Chi cục Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội, mỗi ngày thành phố này phải gánh chịu 1870 tấn khí CO2 thải ra môi trường từ gần 600 tấn than tiêu thụ.
Các thành phố Đức sẽ được phép áp đặt lệnh cấm đối với ô tô chạy dầu diesel để chống lại ô nhiễm không khí sau một phiên tòa quan trọng ngày 27/2.
GreenID cho rằng ô nhiễm không khí ở Hà Nội như Bắc Kinh (Trung Quốc) song chuyên gia bày tỏ sự nghi ngờ về phương pháp cũng như kết quả quan trắc.
Ngày 18/1, chỉ số ô nhiễm không khí AQI tại TP.HCM ở mức 218, đồng nghĩa với việc người dân đang phải hít thở không khí rất có hại cho sức khỏe.
Ngày 17/1, chất lượng không khí tại khu vực nội thành Hà Nội bị ô nhiễm nặng, các chỉ số ô nhiễm đo được tăng cao vào các giờ cao điểm và vượt ngưỡng trung bình theo quy chuẩn Việt Nam.
Theo một thống kê mới nhất, người chết do ô nhiễm không khí cao gấp tới 4 lần so với tai nạn giao thông.
Các vùng phía bắc Ấn Độ và Pakistan đang thường xuyên bị bao phủ bởi những lớp sương dày do sự biến đổi nhiệt độ khiến khói bụi, khí thải từ các nhà máy và phương tiện tập trung gây ô nhiễm trầm trọng.
Theo báo cáo khí nhà kính hàng năm do Tổ chức Khí tượng Thế giới WMO đưa ra, nồng độ carbon dioxide - CO2 đã tăng với tốc độ kỷ lục trong năm 2016.
Cơ quan chức năng Trung Quốc phải ban hành cảnh báo vàng ở khu vực trong và lân cận thủ đô Bắc Kinh khi những màn sương dày đặc khiến nhiều tuyến đường ngừng hoạt động.
Chất lượng không khí của Hà Nội đang bị ảnh hưởng bởi nhiều nguồn gây ô nhiễm từ các hoạt động giao thông, xây dựng, sản xuất công nghiệp, từ các làng nghề hay do chôn lấp và xử lý các chất thải rắn.
Không chỉ phủ nhận thông tin, ông Lê Tuấn Định, Phó Giám đốc Sở TN&MT Hà Nội cho rằng, đơn vị Sáng Tạo Xanh là không có đủ cơ sở để đưa ra kết luận này.