Nhà máy điện mặt trời nổi ngoài khơi lớn nhất thế giới
Nhà máy điện mặt trời mà Đài Loan (Trung Quốc) xây dựng ngoài khơi có công suất 373 Mwac, đủ cung cấp năng lượng cho khoảng 74.000 hộ gia đình.
Nhà máy điện mặt trời mà Đài Loan (Trung Quốc) xây dựng ngoài khơi có công suất 373 Mwac, đủ cung cấp năng lượng cho khoảng 74.000 hộ gia đình.
Đó là một trong những nội dung của dự thảo Nghị định quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà, sắp được Chính phủ ban hành.
Giá mua điện từ các hệ thống điện mặt trời mái nhà trong năm 2024 được EVN đưa ra từ 1.999 đồng/kWh đến 2.231 đồng/kWh.
Bộ Công Thương đề xuất điện mặt trời mái nhà để tự sử dụng, không bán điện cho tổ chức, cá nhân, nếu phát lên lưới sẽ được ghi nhận sản lượng nhưng với giá 0 đồng.
Nhà máy nhiệt mặt trời tại Turnhout, Bỉ gồm 2.240 tấm gương, có khả năng tạo ra tối đa 2,7 GWh nhiệt điện.
Tính đến hết ngày 25/7 đã có 17 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp phát điện thương mại lên lưới; 29 dự án được cấp giấy phép hoạt động điện lực.
Nhà máy quang điện mới ở Thiên Tân, Trung Quốc công suất 1.000 MW, diện tích hơn 1.300 ha tương đương 1.868 sân bóng đá, có thể cung cấp điện cho 1,5 triệu hộ dân.
Hiện có 16 dự án năng lượng tái tạo đã đăng ký hòa lưới điện, trong đó 5 dự án đã đủ toàn bộ hồ sơ, đủ điều kiện đấu nối và phát điện thương mại trong vài ngày tới.
Bộ Công Thương phải có văn bản trước ngày 20/5 chỉ đạo EVN đàm phán với chủ đầu các tư dự án điện tái tạo mức giá tạm thời và cho vận hành phát điện lên lưới điện.
Bộ trưởng Công Thương vừa ký văn bản yêu cầu EVN phối hợp với chủ đầu tư các nhà máy điện mặt trời, điện gió để thỏa thuận, thống nhất giá điện trước ngày 31/3.
Trong khi thế giới đang đau đầu với cuộc khủng hoảng thiếu điện thì nghịch lý lại xảy ra tại Việt Nam: hàng tỷ kWh điện (gồm cả năng lượng tái tạo) phải cắt giảm.
CNN và Forbes đưa tin sự kiện Nhà máy Điện gió BIM tại Quán Thẻ, Ninh Thuận chính thức vận hành thương mại, đưa khu vực trở thành tổ hợp kinh tế xanh lớn nhất nước.
Nhiều vi phạm trong phát triển điện mặt trời đã được lực lượng chức năng phát hiện trong thời gian qua.
Đại diện Bộ Công Thương khẳng định việc tiết giảm nguồn điện mặt trời thực hiện minh bạch, đồng đều, không phân biệt các loại hình nguồn điện tái tạo.
14h ngày 15/6, Báo điện tử VTC News tổ chức tọa đàm với chủ đề “Nghịch lý thừa điện mặt trời: Giải pháp nào đảm bảo quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp?”.
Đầu tư lớn nhưng nhà máy không được khai thác hết công suất, chưa được xác định giá bán điện khiến nhiều doanh nghiệp điện mặt trời khốn khó, vậy cách nào để cứu họ?
Nhiều doanh nghiệp đã đầu tư hàng nghìn tỷ đồng vào năng lượng tái tạo, nhưng nay nhà máy không được chạy hết công suất, điện làm ra không bán được để thu hồi vốn.
Chuyên gia đặt câu hỏi về động lực khiến nhà đầu tư điện mặt trời lao vào làm dự án bằng mọi giá và trách nhiệm trong việc để “vỡ” quy hoạch năng lượng tái tạo.
Tổng kết dự án Năng lượng Phát thải thấp Việt Nam (V-LEEP) do USAID tài trợ, Đại biện lâm thời Mỹ tại Việt Nam tin tưởng vào sự tăng trưởng của lĩnh vực.
Hiện nay, hàng chục dự án điện mặt trời quy mô lớn tại tỉnh Ninh Thuận như đang "ngồi trên đống lửa" vì phải cắt giảm công suất, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp.
Việt Nam cần sớm có chính sách thúc đẩy ứng dụng giải pháp tích trữ với các nhà máy điện mặt trời để không lãng phí nguồn đầu tư và chuyển dịch sang năng lượng sạch.
Bộ Công Thương sẽ tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư phát triển điện mặt trời và sẽ không có cơ chế giá cố định cho điện mặt trời.
Bộ Công Thương cho biết đã nhận được kiến nghị của một số chủ đầu tư liên quan đến việc cắt giảm các nhà máy năng lượng tái tạo.
EVN lên tiếng về một số dự án trang trại chăn nuôi, trồng trọt nhưng chủ yếu để "bán điện mặt trời".
Bất chấp sự biến động mạnh của nền kinh tế do đại dịch COVID-19, thị trường điện mặt trời áp mái Việt Nam năm 2020 ghi nhận sự tăng trưởng tích cực.
Do thiếu hướng dẫn nên nhiều nhà đầu tư điện mặt trời chưa được ký hợp đồng và thanh toán dù đã lắp đặt công tơ hai chiều để ghi nhận sản lượng phát lên lưới.
Doanh nghiệp cho rằng giá điện mặt trời giảm 24% khiến các dự án không còn hiệu quả kinh tế thì Bộ Công Thương cho rằng mức giá mới hài hòa lợi ích các bên.
Nhiều doanh nghiệp điện mặt trời đang hoang mang lo lắng khi Quyết định 13 điều chỉnh mức giá giảm 24%, khiến các dự án không còn hiệu quả kinh tế, không khả thi.
Bộ Công Thương đề xuất phê duyệt dự thảo về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam theo hướng mở rộng đối tượng dự án được hưởng giá mua điện cố định (FIT).
Hệ thống điện đang thiếu hụt nguồn cung nhưng nhà máy điện mặt trời tại Ninh Thuận, Bình Thuận lại không thể phát hết công suất.