Cận cảnh kiến trúc Bảo tàng Trường Sa trong tương lai
UBND tỉnh Khánh Hòa đã có quyết định phê duyệt kết quả thi tuyển phương án kiến trúc, cảnh quan công trình Bảo tàng Trường Sa (huyện Cam Lâm).
UBND tỉnh Khánh Hòa đã có quyết định phê duyệt kết quả thi tuyển phương án kiến trúc, cảnh quan công trình Bảo tàng Trường Sa (huyện Cam Lâm).
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định dâng hương tưởng nhớ các Anh hùng liệt sĩ tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma và khu mộ gió 64 cán bộ, chiến sĩ đã hy sinh.
Người thân, đồng đội bồi hồi xúc động khi viếng thăm Khu tưởng niệm 64 cán bộ, chiến sĩ Hải quân Nhân dân Việt Nam đã anh dũng hy sinh trong trận chiến Gạc Ma.
Một tuyến đường tại tổ dân phố Mỹ Hoà (thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) được đặt theo tên của liệt sỹ Trần Văn Phương - thiếu úy, phó chỉ huy trưởng đảo đá Gạc Ma.
Bên trong khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma có bảo tàng ngầm, lưu giữ kỷ vật của những anh hùng đã ngã xuống để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Trong 64 chiến sỹ hy sinh ở sự kiện Gạc Ma 1988, binh nhất sinh năm 1969, quê gốc Đà Nẵng là người trẻ tuổi nhất nằm xuống mãi mãi khi vừa tròn 19 tuổi.
Buổi lễ dâng hương tưởng nhớ 64 chiến sỹ hy sinh được tổ chức trang nghiêm, xúc động tại khu tưởng niệm Gạc Ma (tỉnh Khánh Hòa) vào tối 13/3.
Lãnh đạo phường Đằng Hải (Hải Phòng) xác nhận, Đại tá Vũ Huy Lễ - người chỉ huy tàu HQ-505 tham gia trận chiến đấu bảo vệ Trường Sa năm 1988 vừa qua đời.
Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến viết cho VTC News kể về những kỷ niệm khó quên khi viết bài thơ về sự hy sinh của các chiến sĩ Hải quân Việt Nam tại đảo đá Gạc Ma.
Hành trình đi tìm ảnh cho liệt sĩ Trần Quốc Trị trải qua những phút giây đẫm nước mắt, được ví như cuộc trùng phùng với người thân sau hơn 30 năm thất lạc.
Bên trong quán phở mang tên Gạc Ma - Trường Sa, cựu binh Lê Minh Thoa vẫn ngày ngày đau đáu với ký ức khôn nguôi về cuộc chiến bảo vệ từng “tấc đảo” của Tổ quốc.
Tròn 33 năm Trung Quốc tàn sát ở Gạc Ma, đất nước mãi mãi không quên sự hy sinh anh dũng của 64 chiến sĩ vĩnh viễn nằm lại giữa biển trời Trường Sa.
Ngày 14/3/1988, nghe loa phát thanh thông tin về trận chiến Gạc Ma, người cha ngã khuỵu và trút hơi thở cuối cùng khi nhận tin con trai anh dũng hy sinh.
Ngày 14/3/1988, 64 chiến sỹ hải quân vĩnh viễn nằm lại giữa biển sâu để bảo vệ chủ quyền đất nước tại các bãi đá Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao thuộc quần đảo Trường Sa.
Hơn 30 năm trở về từ trận tử chiến, những cựu binh quê Quảng Trị vẫn nuôi khát vọng bám biển để luôn được ở gần những đồng đội vĩnh viễn nằm lại Gạc Ma. Tích cóp sau nhiều năm đi biển, năm 2010, cựu binh Trần Quang Dũng đóng được chiếu tàu ra khơi và gọi đó là "thuyền bộ đội".
(VTC News) - Những người lính Gạc Ma ngã xuống, thi thể vẫn còn nằm lại ở vùng biển đảo quê hương, những người mẹ thương con ngậm ngùi lấy nước biển để thờ.