Xét xử Vạn Thịnh Phát: Bị yêu cầu cung cấp số nợ trước khi hợp nhất, SCB từ chối
Viện kiểm sát đề nghị SCB cung cấp thông tin về nợ trước hợp nhất, dư nợ hiện tại, khoản vay đảo nợ và số tiền bị cáo Trương Mỹ Lan rút, nhưng SCB từ chối.
Viện kiểm sát đề nghị SCB cung cấp thông tin về nợ trước hợp nhất, dư nợ hiện tại, khoản vay đảo nợ và số tiền bị cáo Trương Mỹ Lan rút, nhưng SCB từ chối.
VKSND cấp cao tại TP.HCM đề nghị HĐXX cấp phúc thẩm giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Chu Lập Cơ, Trương Huệ Vân cùng 1 số bị cáo khác.
Trong phần xét hỏi, bị cáo Trương Mỹ Lan nhận hoàn toàn trách nhiệm trong vụ án nhưng phủ nhận việc điều hành Ngân hàng SCB.
Bị cao Trương Mỹ Lan xin HĐXX giảm nhẹ hình phạt và mong nhận lại được các tài sản gồm tòa biệt thự cổ, 2 du thuyền và nhiều căn nhà trên phố Nguyễn Huệ...
TAND Cấp cao tại TP.HCM đưa vụ án của bị cáo Trương Mỹ Lan và 47 bị cáo khác ra xét xử phúc thẩm về tội Tham ô gây thiệt hại 677.000 tỷ đồng cho SCB.
Thống đốc NHNN cho rằng vụ việc ở Ngân Hàng TMCP Sài Gòn là sự cố rút tiền hàng loạt quy mô lớn, ảnh hưởng đến thanh khoản, niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài.
TAND Cấp cao tại TP.HCM ấn định ngày mở phiên tòa xét xử phúc thẩm bị cáo Trương Mỹ Lan xem xét kháng cáo án tử hình trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 1.
TAND TP.HCM đã tuyên án sơ thẩm giai đoạn 2 bị cáo Trương Mỹ Lan và 33 bị cáo khác trong sai phạm xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB.
Luật sư bào chữa cho Trương Vincent Kinh - em họ Trương Mỹ Lan cho rằng, bị cáo ăn năn, hối hận vì đã ký hồ sơ để bà Lan chiếm đoạt hơn 26.000 tỷ đồng.
Bị cáo Trương Huệ Vân xin tòa miễn hình phạt cho ông Chu Lập Cơ, chồng của Trương Mỹ Lan, người mà cô xem là thầy của mình.
Bà Trương Mỹ Lan cho rằng, gần 1 tỷ USD trên tổng số hơn 3 tỷ USD từ nước ngoài chuyển về là của bạn bè bị cáo nhằm mua cổ phần và tham gia tái cơ cấu tại SCB.
Tại phiên tòa, các bị cáo còn lại thuộc lãnh đạo SCB, các công ty thuộc hệ sinh thái của Vạn Thịnh Phát khai Trương Mỹ Lan chỉ đạo chuyển tiền ra nước ngoài.
Trương Mỹ Lan khai đã ép Chu Lập Cơ (chồng bà Lan) sử dụng nguồn tiền từ các thẻ tín dụng của SCB có hạn mức tới 10 tỷ đồng.
Tài xế riêng của Trương Mỹ Lan khai khi có chỉ đạo sẽ đến Ngân hàng SCB nhận tiền, số tiền này đã được đóng trong các thùng, chỉ việc chuyển lên xe để chở về.
Nhận lương 120 triệu đồng/tháng, bị cáo Nguyễn Phương Anh, Phó TGĐ Sài Gòn Pennisula tạo 600 công ty 'ma', giúp Trương Mỹ Lan chiếm đoạt hơn 4.607 tỷ đồng của SCB.
Bị cáo Trương Mỹ Lan chấp nhận bán rẻ các tòa nhà "đất vàng", siêu dự án để khắc phục hậu quả vụ án, nếu còn dư thì sẽ mang đi góp phần xây trường học.
Trương Mỹ Lan cho rằng, các trái chủ, nhiều ông bà cụ già mua trái phiếu là tiền cuối đời, vì tin tưởng bà và SCB nên họ mới mua vì thế bằng mọi giá phải trả đầy đủ.
Bị cáo Trương Mỹ Lan cho rằng, Vạn Thịnh Phát không có nhu cầu phát hành trái phiếu vì không liên quan lĩnh vực tài chính ngân hàng, chủ trương này từ lãnh đạo SCB.
Tại phiên xét xử vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, kiểm soát viên SCB khai khi thắc mắc tiền nộp, rút không đúng quy định thì được sếp nói "yên tâm, đảm bảo 100% đúng”.
Làm việc với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Chủ tịch TP.HCM kiến nghị tháo gỡ nhiều vấn đề tồn đọng về Khu đô thị mới Thủ Thiêm, dự án chống ngập 10.000 tỷ...
Lãnh đạo TP.HCM kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo sớm giải quyết các vấn đề của Ngân hàng SCB và Vạn Thịnh Phát để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố.
TAND TP.HCM thụ lý, chuẩn bị công tác xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, trong đó bà Trương Mỹ Lan và 33 người khác bị truy tố với 3 tội danh.
Cơ quan tố tụng xác định luật sư người nước ngoài tên Chiu Bing Keung Kenneth đã giúp Trương Mỹ Lan chuyển hơn 34.000 tỷ đồng trái phép qua nước ngoài.
Trong giai đoạn 2 vụ án Vạn Thịnh Phát, bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm bị cáo buộc chiếm đoạt 30.081 tỷ đồng của 35.824 bị hại.
4 kiểm toán viên của Công ty Deloitte Việt Nam đã bị đình chỉ tư cách kiểm toán viên, trong đó có một người là Phó Tổng giám đốc Deloitte Việt Nam.
Bà Trương Mỹ Lan bị cáo buộc là chủ mưu trong việc rửa tiền, cùng đồng phạm chuyển trái phép qua biên giới hơn 4,5 tỷ USD.
Cơ quan CSĐT (C03) – Bộ Công an thông báo kết thúc điều tra vụ án tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị liên quan.
Ngân hàng Nhà nước cho biết đang xây dựng lộ trình để tái cơ cấu SCB, nghiên cứu giải pháp để ngân hàng này từng bước ổn định, phục hồi hoạt động.
Phó Trưởng Ban Tiếp công dân Trung ương Trần Quốc Dũng nêu nguyên nhân gia tăng tình hình công dân khiếu nại, tố cáo trong tháng 3.
Bộ Tư pháp trả lời về trình tự thu hồi hàng trăm nghìn tỷ đồng mà toà sơ thẩm buộc các bị cáo vụ Vạn Thịnh Phát phải bồi thường.