Phó Thủ tướng Nga: Trung Quốc, Ấn Độ là đối tác chính mua dầu của Nga
Trả lời kênh Rossiya-24, Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết, đối tác chính thua mua dầu thô của Nga là Trung Quốc, Ấn Độ.
Trả lời kênh Rossiya-24, Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết, đối tác chính thua mua dầu thô của Nga là Trung Quốc, Ấn Độ.
Nắng nóng gay gắt đang thiêu đốt châu Á trong những tuần gần đây đã khiến châu lục này ngày càng phụ thuộc vào năng lượng Nga.
Xuất khẩu khí hóa lỏng (LPG) của Nga sang các nước Baltic gần đây đã tăng gấp đôi do những người mua này bán lại một phần nhiên liệu đó cho Ukraine.
Ngày 3/10, tập đoàn Năng lượng Gazprom (Nga) thông báo không còn hiện tượng khí đốt rò rỉ qua các vết nứt trên hệ thống đường ống Dòng chảy phương Bắc ở biển Baltic.
Hôm 22/9, Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB) cho biết, họ đã chặn đứng vụ tấn công nhằm vào một cơ sở dầu khí xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ và châu Âu.
Cuối tháng 8, tập đoàn Gazprom (Nga) khóa đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc I (Nord Stream 1) khiến năng lượng trở thành chủ đề nóng nhất ở châu Âu lúc này.
Các đợt thanh toán trước bị chặn đã làm gián đoạn tạm thời nguồn cung dầu thô từ Nga sang châu Âu.
Gần 6 tháng sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine, phương Tây đã áp những lệnh trừng phạt nặng nề nhất lên Moskva nhưng liệu chúng có thực sự hiệu quả?
Ngày 12/6, tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga thông báo đã chuyển 41,9 triệu m3 khí đốt đến trạm Sudzha của Ukraine để từ đó tiếp tục chuyển tới các nước châu Âu.
Biện pháp trừng phạt Gazprom chi nhánh Đức và các công ty con có thể khiến người nộp thuế và người sử dụng khí đốt ở Đức trả thêm 5 tỷ euro/năm cho khí đốt thay thế.
Sri Lanka đang mua dầu giá rẻ của Nga do khủng hoảng kinh tế và thiếu nhiên liệu trầm trọng.
Moskva đang khẳng định chỗ đứng tại khu vực địa chiến lược quan trọng và là “mỏ dầu của thế giới” khi cuộc chiến kinh tế giữa nước này và Phương Tây leo thang.
Hôm 29/5, điện Kremlin cho biết Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cam kết sẽ cung cấp khí đốt cho Serbia ‘không gián đoạn’ trong 3 năm.
Gần 1/3 số tàu chở dầu thuộc công ty vận tải hàng hải lớn nhất tại Nga đã di chuyển mà không báo cáo điểm đến để né tránh các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban tuyên bố nước này và Liên minh châu Âu (EU) chưa sẵn sàng áp đặt lệnh cấm vận đối với dầu từ Nga.
Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại Hungary hôm 3/5 tuyên bố việc Hungary lưỡng lự trước khuyến nghị của EU về cấm vận dầu mỏ Nga là do lo ngại về an ninh năng lượng.
Các Bộ trưởng năng lượng EU nhóm họp ngày 2/5 để tháo gỡ khó khăn của khối về năng lượng vì đòn trừng phạt Nga ngày càng gây “sát thương” lớn hơn với khối này.
Hôm 3/5, quan chức Hungary và Slovakia cho biết hai nước này có thể được Liên minh châu Âu (EU) miễn trừ khỏi lệnh cấm vận dầu của Nga.
Anh cấp giấy phép cho Gazprombank để ngân hàng này tiếp tục làm trung gian cho các khoản thanh toán khí đốt của Liên minh châu Âu (EU) với Nga đến cuối tháng 5.
Ý có thể ngừng các hợp đồng mua khí đốt của Nga nếu những điều khoản thanh toán mới do Moskva đưa ra vi phạm lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU).
Các viện kinh tế hàng đầu tại Đức tính toán, khi EU cấm vận hoàn toàn năng lượng Nga sẽ đẩy quốc gia này vào suy thoái và khiến hơn 400.000 người mất việc.
Hôm 11/4, Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto nói nước này sẵn sàng chấp nhận cơ chế chi trả bằng đồng rúp cho việc mua khí đốt Nga để đảm bảo an ninh năng lượng.
Các biện pháp trừng phạt bổ sung từ phương Tây không có khả năng cắt giảm tổng doanh thu dầu khí lên đến 1,1 tỷ USD/ngày của Nga.
Bất chấp việc Moskva phải đối mặt với các biện pháp trừng phạt bổ sung, các lô dầu thô Sokol của Nga trong tháng tới đều đã được bán sạch.
Một quan chức EU cho biết khối này đã trả 38 tỷ USD cho các hợp đồng năng lượng từ Nga kể từ khi khủng hoảng ở Ukraine nổ ra.
Tổng thống Putin muốn buộc các công ty châu Âu phải giao dịch với ngân hàng trung ương của nước này, vốn đang chịu các lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây.
Dù các nước phương Tây đã tuyên bố cắt giảm nguồn năng lượng từ Nga, việc xuất khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) của nước này vẫn ổn định.
Mỹ và EU đã thông báo một thỏa thuận lớn về khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong nỗ lực giảm sự phụ thuộc của châu Âu vào năng lượng Nga.