Lực lượng an ninh Myanmar dùng hơi cay, lựu đạn gây choáng giải tán biểu tình
Lực lượng an ninh Myanmar sử dụng tới hơi cay, lựu đạn gây choáng để giải tán đám đông tham gia biểu tình phản đối đảo chính .
Lực lượng an ninh Myanmar sử dụng tới hơi cay, lựu đạn gây choáng để giải tán đám đông tham gia biểu tình phản đối đảo chính .
Gần 50 công ty nước ngoài, trong đó có Coca-Cola, Facebook, H&M, Heineken, Nestle và Unilever, lên án cuộc đảo chính quân sự ở Myanmar.
Bất chấp sự nguy hiểm, những người phụ nữ đi đầu trong phong trào biểu tình tại Myanmar, chỉ trích mạnh mẽ việc quân đội lật đổ nữ lãnh đạo dân sự của họ.
Ảnh vệ tinh cho thấy các cuộc biểu tình ở Myanmar vẫn tiếp tục diễn ra rộng khắp bất chấp hành động đàn áp mạnh tay của chính quyền quân sự.
Đặc phái viên của Liên hợp quốc tại Myanmar yêu cầu khôi phục chính phủ dân cử ở Myanmar, đồng thời kêu gọi quân đội nước này ngừng đàn áp người biểu tình.
Hơn 600 sĩ quan cảnh sát đã tham gia phong trào bất tuân dân sự (CDM) của Myanmar phản đối đảo chính quân sự ở Myanmar.
3/3 là ngày tang tóc tại Myanmar khi 38 người thiệt mạng do biểu tình phản đối chính quyền quân sự, nữ sinh Kyal Sin là một trong số các nạn nhân đó.
Tình trạng mất điện diện rộng được ghi nhận tại nhiều khu vực ở Myanmar hôm 5/3 trong bối cảnh biểu tình chống đảo chính vẫn diễn ra rộng khắp ở quốc gia này.
Cuộc đảo chính ở Myanmar nhắc nhở Trung Quốc về sự phụ thuộc của Bắc Kinh đối với đất hiếm vào quốc gia láng giềng Đông Nam Á.
Người phát ngôn của Liên hợp quốc cho biết ông Kyaw Moe Tun - Đại sứ Myanmar bị giới chính quyền quân sự nước này sa thải vẫn sẽ đại diện cho quốc gia này.
Bạo lực gia tăng, gần 100 người thiệt mạng trong các cuộc biểu tình ở Myanmar, dấy lên câu hỏi liệu có xảy ra cuộc nội chiến ở quốc gia Đông Nam Á hay không?
Washington cho biết họ muốn thấy các bên bao gồm cả Trung Quốc sử dụng phản ứng chính sách thích hợp để giải quyết khủng hoảng Myanmar.
Trước những hành động trấn áp mạnh tay của chính quyền quân đội với người biểu tình, Bộ Thương mại Mỹ áp đặt thêm các lệnh trừng phạt đối với Myanmar.
Chuyên gia cho rằng, cả Liên hợp quốc và ASEAN ở thế khó xử trong vấn đề Myanmar, trong khi Mỹ và Trung Quốc hành xử khác biệt vì lợi ích mỗi bên.
Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc Michelle Bachelet kêu gọi lực lượng an ninh Myanmar ngừng các cuộc đàn áp với những người biểu tình ôn hòa.
Việt Nam và Singapore nhất trí cùng tiếp tục tham gia các nỗ lực chung của ASEAN đóng góp vào việc tìm giải pháp cho vấn đề Myanmar.
Ba cảnh sát Myanmar vượt biên sang bang Mizoram, đông bắc Ấn Độ để tránh phải thực hiện mệnh lệnh của quân đội.
Chiến đấu cơ xuất hiện trên bầu trời Myanmar dường như là để phô trương sức mạnh của quân đội và thị uy người biểu tình.
Ma Kyal Sin muốn truyền đi thông điệp lạc quan thông qua chiếc áo phông mình mặc, nhưng cô gái trẻ không kịp chờ tới những ngày yên bình trở lại với Myanmar.
Chuyên gia cho rằng, bất ổn ở Myanmar khó có thể tháo gỡ “một sớm, một chiều” và đây sẽ là bài kiểm tra đối với phản ứng của cộng đồng quốc tế thời hậu Trump.
Hôm 4/3, ngay sau “ngày chết chóc” ở Myanmar, các nhà hoạt động ủng hộ dân chủ ở nước này cam kết sẽ tăng cường tổ chức biểu tình.
Hôm 1/3, bà Aung San Suu Kyi phải nhận thêm hai cáo buộc trong bối cảnh các cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ ở Myanmar tiếp diễn bất chấp sự đàn áp từ quân đội.
Đặc phái viên Liên hợp quốc cho biết, hôm 3/3, gần 40 người thiệt mạng trong một ngày được xem là bạo lực nhất ở Myanmar kể từ khi nổ ra cuộc đảo chính.
Ít nhất 6 người thiệt mạng khi cảnh sát Myanmar nổ súng vào đám đông biểu tình phản đối chính quyền quân sự hôm 3/3.
Các bộ trưởng ngoại giao ASEAN triệu tập một cuộc họp không chính thức bàn về tình hình Myanmar, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã có phát biểu.
Chính quyền quân sự Myanmar yêu cầu các lực lượng không sử dụng đạn thật nhắm vào người biểu tình.
Liên hợp quốc và Mỹ vẫn xem Đặc phái viên của Myanmar là đại diện chính thức của quốc gia châu Á tại tổ chức lớn nhất thế giới.
Khi phong trào bất tuân dân sự bước sang tháng thứ hai, các nhà cầm quyền quân sự thêm cáo buộc chống lại Cố vấn Aung San Suu Kyi.
Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN sẽ tổ chức một phiên họp đặc biệt theo hình thức trực tuyến với đại diện của chính phủ quân sự Myanmar vào chiều nay (2/3).
Bức ảnh một nữ tu quỳ gối, cầu xin cảnh sát Myanmar ngừng trấn áp người biểu tình được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội nước này.