Chuyên gia khuyên bữa sáng nên hạn chế ăn cháo trắng và những thực phẩm này
Bữa sáng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp năng lượng cho ngày mới.
Bữa sáng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp năng lượng cho ngày mới.
Núi Hallasan - "nóc nhà" Hàn Quốc đang gặp hiểm họa môi trường từ một lý do ít ai ngờ đến - mì ăn liền.
Mì ăn liền là món ăn được sử dụng với lượng lớn ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Lễ hội âm nhạc School Fest mùa 5 thu hút gần 15.000 sinh viên đến trải nghiệm và săn quà "xịn" giá trị từ nhà tài trợ Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam.
Vừa qua, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam đã động thổ dự án nhà máy sản xuất các sản phẩm ăn liền có quy mô đầu tư lớn, lên đến 200 triệu USD ở khu vực ĐBSCL.
Nhiều người cho rằng, ăn mì nhiều gây nóng và nổi mụn, nhưng nhiều chuyên gia cho rằng đây là quan niệm sai lầm về mì ăn liền.
Acecook Việt Nam không chỉ tạo ra những sản phẩm chất lượng, an toàn mà còn nỗ lực gia tăng lợi ích và xây dựng hình ảnh tích cực cho mì ăn liền.
Sử dụng thường xuyên nhưng trong suy nghĩ nhiều người, mì ăn liền vẫn chỉ là giải pháp khi không còn lựa chọn nào khác cùng nhiều định kiến xung quanh món ăn này.
Vừa qua, Hiệp hội Mì ăn liền thế giới (WINA) tổ chức Hội nghị Ban an toàn thực phẩm tại khách sạn Saigon Prince, TP.HCM sau 4 năm tạm ngưng các cuộc họp trực tiếp.
Nhắc đến mì ăn liền này, hầu như mọi người đều nghĩ mì không chiên sẽ an toàn và tốt cho sức khỏe hơn mì chiên, điều này có chính xác?
Mỳ tôm là món ăn sáng được nhiều người chọn lựa bởi sự tiện lợi và tiết kiệm thời gian, nhưng liệu chúng ta có nên ăn sáng bằng mỳ tôm hay không?
Kantar Worldpanel vừa công bố bảng xếp hạng thương hiệu được chọn mua nhiều nhất trong lĩnh vực hàng tiêu dùng nhanh (FMCG), trong đó có Acecook Việt Nam và Hảo Hảo.
Chúng ta thưởng thức mì ăn liền thường xuyên nhưng không phải ai cũng biết rõ quy trình sản xuất ra một gói mì khoái khẩu lại trải qua nhiều công đoạn như thế này.
Trong buổi Tọa đàm trực tuyến "Hiểu đúng về Mì ăn liền" chuyên gia dinh dưỡng đã có những phân tích khoa học và hữu ích giúp giải mã những nỗi lo về mì ăn liền.
Kính mời quý độc giả theo dõi livestream chương trình Tọa đàm trực tuyến "Hiểu đúng về Mì ăn liền" đang phát sóng từ trường quay Đài truyền hình kỹ thuật số VTC.
Chương trình Tọa đàm với sự tham gia của chuyên gia dinh dưỡng - PGS.TS.BS Bùi Thị Nhung và PGS.TS.BS Nguyễn Thị Lâm sẽ đưa ra lời khuyên hữu ích khi ăn mì ăn liền.
Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt Nam (VIFON) tổ chức sự kiện kỷ niệm 60 năm thành lập (1963 - 2023) vào ngày 22/07/2023.
Ngày 13/7, tại TP.HCM, Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam phối hợp cùng Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam tổ chức chương trình “Chuyến đi hạnh phúc”.
Bộ Công Thương cho biết thời gian tới sẽ xây dựng ngưỡng giới hạn cho phép đối với dư lượng Ethylene Oxide trong mì ăn liền tiêu thụ trong nước.
Theo chuyên gia, mì ăn liền không phải là một thực phẩm xấu, điều quan trọng là người dùng biết lựa chọn và sử dụng thế nào cho phù hợp nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày.
Là món ăn yêu thích của nhiều người nhưng mì ăn liền cũng làm người dùng băn khoăn với các thông tin về sức khỏe, cùng tham khảo ý kiến chuyên gia về vấn đề này.
Mì ăn liền là món ăn phổ biến vì sự tiện lợi và hương vị hấp dẫn, nhưng đi kèm theo đó là nỗi lo về phụ gia trong loại thực phẩm này có thể gây hại cho sức khỏe.
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi đến Văn phòng SPS Việt Nam đề nghị có ý kiến nhằm tháo gỡ khó khăn trước việc sản phẩm mỳ ăn liền bị kiểm soát dư lượng EO.
Theo Văn phòng SPS Việt Nam, Campuchia chỉ bắt buộc chứng nhận kiểm tra Ethylene Oxide đối với "Mì ăn liền Hảo Hảo", các thương hiệu khác không bị ảnh hưởng.
Masan Consumer cho biết không trực tiếp xuất khẩu hoặc bán mì Omachi xốt tôm chua cay cho đối tác tên là Công ty Qianyu để xuất khẩu sang Đài Loan (Trung Quốc).
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm thuộc Cơ quan Y tế và Phúc lợi Đài Loan (Trung Quốc) đã phát hiện mì ăn liền Omachi có chứa chất cấm ethylene oxide từ Việt Nam.
Mì Reeva cao cấp mang đến người dùng trải nghiệm ẩm thực tuyệt vời với núi mì vàng óng, dòng sông nước súp hải sản sóng sánh, đậm đà và rừng nấm bào ngư tươi ngon.
Doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng mì ăn liền sang Bắc Âu nói riêng và châu Âu nói chung cần chú ý đảm bảo theo đúng quy định mức dư lượng của EU đã đưa ra.
Mì ăn liền nhập khẩu từ Việt Nam là mặt hàng mới được Ủy ban châu Âu bổ sung vào danh mục kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Thống kê cho thấy mì 3 Miền vẫn là nhãn hiệu mì ăn được người tiêu dùng Việt ưu tiên lựa chọn ở ngoại thành với nhiều dòng sản phẩm đa dạng "Tinh túy ẩm thực Việt".