Châu Âu sẽ mất 'tiền tấn' nếu không có nguyên liệu hạt nhân của Nga
Lãnh đạo Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế cho rằng việc Liên minh châu Âu áp đặt lệnh trừng phạt đối với ngành năng lượng hạt nhân Nga là không thực tế.
Lãnh đạo Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế cho rằng việc Liên minh châu Âu áp đặt lệnh trừng phạt đối với ngành năng lượng hạt nhân Nga là không thực tế.
Liên minh châu Âu có đủ năng lực sản xuất đạn dược để cung cấp cho Ukraine nhưng khối này đang thiếu kinh phí.
Pháp tăng viện trợ cho Ukraine lên tới 3 tỷ euro (3,2 tỷ USD) trong năm 2024, sau các khoản viện trợ 1,9 tỷ euro năm 2022 và 2,1 tỷ euro vào năm ngoái.
Liên minh châu Âu (EU) cho biết khối này đã thông qua luật dành riêng cho khối tài sản bị phong tỏa của Ngân hàng Trung ương Nga.
Các lệnh trừng phạt mới của Liên minh châu Âu được cho là sẽ nhắm vào 200 thực thể và cá nhân của Nga nhưng sẽ không bao gồm các lệnh cấm nhập khẩu.
Theo Tổng thống Nga Vladimir Putin, nền kinh của Moskva tăng trưởng trên mức mong đợi vào năm ngoái và đã trở thành nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
Các nhà lãnh đạo EU đã đạt được thỏa thuận phân bổ 50 tỷ euro (54 tỷ USD) như một phần hỗ trợ tài chính vĩ mô cho Ukraine.
Ngày 1/2, Hội nghị thượng đỉnh bất thường của Liên minh châu Âu sẽ khai mạc tại Bỉ, nhằm thống nhất về việc tiếp tục hỗ trợ tài chính cho Ukraine.
Đây là nhận định của Thống đốc Ngân hàng Trung ương Italy Fabio Panetta sau khi nhiều nước phương Tây muốn tịch thu hơn 300 tỷ USD của Nga để chuyển cho Ukraine.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius, Berlin phải tính đến khả năng xảy ra xung đột quân sự với Nga nhưng quá trình cần đến 35 năm để chuẩn bị.
Theo cam kết của Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk, Warsaw sẽ hỗ trợ quân sự cho Ukraine cho đến khi giành lại toàn bộ vùng lãnh thổ từ Nga.
Cuộc tập trận “Người bảo vệ kiên định 2024” của NATO sẽ huy động khoảng 90.000 quân bắt đầu từ tuần tới và kéo dài cho đến hết tháng 5/2024.
Hệ thống kiểm soát nhập khẩu mới này là bản phát hành thứ 3 của Hệ thống kiểm soát nhập khẩu 2 (ICS2) và sẽ có hiệu lực từ 3/6.
Giống như hầu hết các nước khác, Ngân hàng Trung ương Nga chuyển một phần tài sản của mình thành các loại tiền tệ chính, vàng và trái phiếu chính phủ.
Bất chấp cản trở từ Hungary, Liên minh châu Âu vẫn muốn thông qua gói hỗ trợ vay trị giá 22 tỷ USD cho Ukraine.
Theo các quan chức Ukraine, ít nhất 6 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu không đồng ý thông qua "đảm bảo an ninh" dành cho Ukraine.
Quan chức ngoại giao Liên minh châu Âu thừa nhận, không phải tất cả các nước thành viên của khối này đều coi Nga là “mối đe dọa chiến lược”.
Người đứng đầu cơ quan di cư Latvia cho biết, những công dân Nga thuộc diện bị trục xuất có 30 ngày để rời khỏi quốc gia này.
Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét khả năng tước quyền biểu quyết của Hungary nhằm đạt được thỏa thuận viện trợ bổ sung cho Ukraine.
Tổng thống Pháp khẳng định sẽ bảo vệ lợi ích của các thành viên của khối trong cuộc đàm phán với Ukraine về tư cách thành viên EU.
Xung đột ở Trung Đông đang làm gia tăng mối lo ngại bạo lực có thể lan rộng ở châu Âu, nhất là sau một số vụ tấn công tại một số nước thuộc EU thời gian gần đây.
Ủy ban Châu Âu phê duyệt khoản trợ cấp 1,2 tỷ euro cho Dự án Cơ sở hạ tầng và Dịch vụ đám mây thế hệ mới (IPCEI CIS).
Châu Âu phải vật lộn với lạm phát tăng vọt và chi phí nhập khẩu năng lượng tăng cao, trong khi đó Mỹ vẫn là quốc gia hưởng lợi nhiều nhất.
Không chỉ Mỹ, các nước châu Âu cũng bắt đầu có động thái sẽ cắt giảm viện trợ kinh tế lẫn quân sự cho Ukraine.
Theo Eurostat, các hợp đồng nhập khẩu của Liên minh châu Âu đến từ Nga đã tăng gấp 10 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Hãng tin FT đưa tin EU đang bán lại hơn 1/5 lượng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) nhập khẩu từ Nga cho các khu vực khác trên thế giới.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hôm 24/11 (giờ địa phương) lưu ý Ukraine cần đạt được "3 thắng lợi" quan trọng trên mặt trận quốc tế.
Theo Thủ tướng Phần Lan Petteri Orpo, Helsinki sẽ đóng phần lớn cửa khẩu biên giới với Nga vào 0h 24/11 nhằm ngăn dòng người tị nạn đến quốc gia này.
Nhà ngoại giao hàng đầu của EU cho biết Brussels đã cung cấp tất cả đạn dược có thể cho Ukraine và cần sản xuất thêm nếu muốn tiếp tục viện trợ.
Một số quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) tỏ ra hoài nghi về chương trình chi tiêu quân sự trị giá hàng tỷ euro cho Ukraine và muốn dừng viện trợ.