Triều Tiên cáo buộc Liên hợp quốc ‘tiêu chuẩn kép’ về vụ thử tên lửa
Triều Tiên hôm 29/3 cho rằng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã áp "tiêu chuẩn kép" khi chỉ trích vụ thử tên lửa gần đây của Bình Nhưỡng là vi phạm các nghị quyết.
Triều Tiên hôm 29/3 cho rằng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã áp "tiêu chuẩn kép" khi chỉ trích vụ thử tên lửa gần đây của Bình Nhưỡng là vi phạm các nghị quyết.
Hôm 24/3, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua nghị quyết cảnh báo về tình trạng "sử dụng vũ lực không phù hợp" ở Myanmar.
Nga và Trung Quốc kêu gọi tổ chức hội nghị thượng đỉnh gồm các thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trong bối cảnh cho rằng Mỹ gây bất ổn toàn cầu.
Một phát ngôn viên của Liên hợp quốc cho biết, cơ quan này không có nhân viên làm việc tại Triều Tiên, những người này hiện làm việc từ xa.
Sau màn khẩu chiến nảy lửa trong cuộc đối thoại đầu tiên dưới thời ông Biden, đại diện của hai nước Mỹ-Trung lại có màn tranh cãi gay gắt tại Liên hợp quốc.
Liên hợp quốc hôm 16/3 lên tiếng cảnh báo vấn đề bạo lực khiến nhiều người chết ở Myanmar kể từ chính biến ngày 1/2.
Hôm 12/3, đại sứ Myanmar tại Liên Hợp Quốc Kyaw Moe Tun kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng áp lực lên chính quyền quân sự, đồng thời cam kết phản đối đến cùng.
Bộ Quốc phòng sáng 12/3 tổ chức trao quyết định của Chủ tịch nước cho sỹ quan đi thực hiện nhiệm vụ tại trụ sở Liên hợp quốc.
Ngày 10/3 (theo giờ New York), Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã họp và thông qua Tuyên bố Chủ tịch Hội đồng Bảo an về tình hình ở Myanmar theo đề nghị của Anh.
Hôm 10/3, hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhất trí phản đối cuộc đảo chính quân sự ở Myanmar, đồng thời lên án việc sử dụng bạo lực với những người biểu tình ôn hòa.
Vài tuần sau khi quân đội giành quyền kiểm soát ở Myanmar, Đại sứ Kyaw Moe Tun kêu gọi quốc tế "sử dụng phương tiện cần thiết” để giúp giải quyết cuộc khủng hoảng.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc vẫn đang gặp nhiều khó khăn, chưa thống nhất được tuyên bố chung về vấn đề Myanmar.
Người phát ngôn của Liên hợp quốc cho biết ông Kyaw Moe Tun - Đại sứ Myanmar bị giới chính quyền quân sự nước này sa thải vẫn sẽ đại diện cho quốc gia này.
Chuyên gia cho rằng, cả Liên hợp quốc và ASEAN ở thế khó xử trong vấn đề Myanmar, trong khi Mỹ và Trung Quốc hành xử khác biệt vì lợi ích mỗi bên.
Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc Michelle Bachelet kêu gọi lực lượng an ninh Myanmar ngừng các cuộc đàn áp với những người biểu tình ôn hòa.
Tranh cãi giữa chính quyền quân sự Myanmar và đặc phái viên Myanmar ở Liên hợp quốc do chính quyền dân cử trước đây bổ nhiệm, xem ai mới là đại diện nước này.
Liên hợp quốc và Mỹ vẫn xem Đặc phái viên của Myanmar là đại diện chính thức của quốc gia châu Á tại tổ chức lớn nhất thế giới.
Đại sứ Myanmar tại Liên hợp quốc hôm 27/2 cho biết sẽ tiếp tục “chiến đấu” sau khi chính quyền quân sự sa thải ông vì “phản bội đất nước”.
Đại sứ Myanmar Kyaw Moe Tun có bài phát biểu cảm động, nghẹn ngào nước mắt kêu gọi hành động “mạnh nhất có thể” của Liên Hợp Quốc nhằm giải thoát dân khỏi quân đội.
Hôm 23/2, Thượng viện Mỹ bỏ phiếu xác nhận nhà ngoại giao kỳ cựu Linda Thomas-Greenfield - người được Tổng thống Joe Biden đề cử, làm Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lần đầu tham dự và có bài phát biểu tại khuôn khổ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc với chủ đề về biến đổi khí hậu.
Bộ Ngoại giao cho biết, Việt Nam ứng cử vị trí thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2023-2025 với tư cách ứng cử viên của ASEAN.
Hôm 15/2, đặc phái viên Liên hợp quốc Christine Schraner Burgener trao đổi với đại diện quân đội Myanmar về cách lực lượng này đối phó với người biểu tình.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình hình ở Myanmar, kêu gọi quân đội thả bà Aung San Suu Kyi ngay lập tức.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cam kết sẽ huy động sức ép từ quốc tế lên quân đội Myanmar, đảm bảo “cuộc đảo chính này sẽ thất bại”.
Nhật Bản là quốc gia mới nhất gửi công hàm lên Liên hợp quốc phản đối lập trường về Biển Đông của Trung Quốc.
Ngày 27/12, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có thông điệp nhân kỷ niệm Ngày quốc tế Phòng chống dịch bệnh đầu tiên, một sáng kiến từ Việt Nam mà LHQ thông qua.
Việt Nam luôn thực hiện mục tiêu, chính sách nhất quán là tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm tất cả những giá trị tốt đẹp thuộc về quyền lợi cơ bản của con người.
Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua bằng đồng thuận Nghị quyết A/RES/75/27 thành lập Ngày Quốc tế sẵn sàng chống dịch bệnh vào ngày 27/12 hàng năm.
Cuộc gặp đánh dấu mốc quan trọng trong thúc đẩy vai trò của các cơ quan truyền thông đồng hành cùng Liên hợp quốc, trong đó VOV đóng vai trò then chốt.