Tử vong do nhiễm liên cầu khuẩn lợn
Cụ bà 86 tuổi ở Quốc Oai là bệnh nhân đầu tiên trên địa bàn Hà Nội tử vong do nhiễm liên cầu khuẩn lợn trong năm nay.
Cụ bà 86 tuổi ở Quốc Oai là bệnh nhân đầu tiên trên địa bàn Hà Nội tử vong do nhiễm liên cầu khuẩn lợn trong năm nay.
Sau ăn lòng lợn, người đàn ông sốt, đau đầu, nôn, nổi ban xuất huyết lấm tấm dưới da, xét nghiệm cho kết quả dương tính với liên cầu lợn.
Sau khi tham gia mổ lợn và ăn tiết canh, người đàn ông sốc, trụy tim mạch nặng, được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn, sau đó tử vong.
Chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân tuyệt đối không ăn các món ăn tái sống, đặc biệt là tiết canh.
Một ngày sau khi ăn tiết canh lợn, người đàn ông 50 tuổi sốt cao, rét run, toàn thân tím tái, sau đó tử vong do sốc nhiễm khuẩn liên cầu lợn.
Một ngày sau khi ăn miếng dồi mua ở chợ về, anh T. sốt cao, các bác sĩ chẩn đoán người bệnh nhiễm liên cầu lợn.
Sau ăn tiết canh, anh T. đau bụng quanh rốn, sốt cao, phải nhập viện trong tình trạng huyết áp tụt, sốc nhiễm khuẩn, viêm cơ tim, suy gan, suy thận.
Sau 4 ngày ăn lòng lợn, người phụ nữ ở Hà Nội bị sốt cao, liên tục rét run, phải nhập viện trong tình trạng suy hô hấp, da toàn thân bị tổn thương dạng bầm tím.
Bệnh viện E (Hà Nội) vừa điều trị thành công trường hợp bệnh nhân bị nhiễm trùng huyết do ăn tiết canh lợn có liên cầu khuẩn.
Một bệnh nhân Quảng Ninh đang nguy kịch do nhiễm khuẩn liên cầu lợn, căn bệnh gia tăng cận Tết khi việc ăn đồ sống như tiết canh nhiều lên.
315 ca mắc sởi, 41 người mắc sốt xuất huyết, 2 bệnh nhân chết do bị dại và nhiễm liên cầu lợn là những thông tin được công bố trong báo cáo tình hình dịch bệnh tuần qua của Sở Y tế Hà Nội.
Sau khi tham gia giết mổ lợn liên hoan, dù không ăn tiết canh, người đàn ông 60 tuổi ở Nam Định vẫn phải nhập viện trong tình trong nguy kịch do nhiễm liên cầu lợn.
Bộ Y tế thống kê, có trên 170 người mắc liên cầu lợn do ăn tiết canh, nem chạo sống, thịt lợn tái, hoặc do tiếp xúc, giết mổ lợn.
Ngày (17/10), Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TW cho biết đang tiếp nhận 2 trường hợp mắc bệnh liên cầu lợn.
Sau 4 ngày ăn tiết canh, ông N. đột ngột sốt cao, đi phân lỏng rồi diễn tiến nặng, nhiễm trùng máu, suy đa tạng.
Dịp Tết Nguyên đán vừa qua có nhiều bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn - chủ yếu là do ăn tiết canh, phải nhập viện điều trị; cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế vừa ra khuyến cáo phòng bệnh liên cầu lợn ở người.
Tại Hội thảo Phòng chống dịch bệnh mùa đông xuân, PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cùng các chuyên gia đã chỉ ra những hiểu lầm khiến bệnh liên cầu lợn thường tăng trước và sau Tết Nguyên đán.
Dịp nghỉ lễ Tết dương lịch, anh N.H.T (35 tuổi, TP Lai Châu, Lai Châu) mua 1 con lợn cắp nách của dân bản về trực tiếp giết mổ, chế biến, làm tiết canh mời khoảng 20 bạn bè.
Sau khi ăn tiết canh lợn nhà nuôi, người đàn ông bị viêm màng não do liên cầu khuẩn lợn nhưng may mắn đã thoát khỏi 'lưỡi dao tử thần" trong gang tấc.
70% số bệnh nhân mắc liên cầu lợn đều do ăn tiết canh. Thông tin này dù đã được tuyên truyền nhưng do thói quen nhiều người vẫn không bỏ được món ăn khoái khẩu
Nhiều ca bệnh nhập viên vì viêm màng não mủ do nhiễm liên cầu lợn. Vậy làm thế nào để tránh được nhiễm căn bệnh này? Hãy nghe bác sĩ tư vấn.
Chỉ trong vòng 3 ngày, Bệnh viện Nhiệt Đới đã tiếp nhận 5 trường hợp bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn, hiện tại đã có 2 người đã tử vong.
Lượng tiêu thụ thịt lợn trong những ngày Tết tăng cao, cần tránh mắc bệnh từ thịt lợn 'bẩn'.
Nạn nhân là ông Ngô Việt Anh, 49 tuổi, sống độc thân và có gia cảnh khó khăn, ngụ ấp Lung Đước (xã Tam Giang, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau).
Kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân Lê Đình Hưng (58 tuổi, Bí thư Đảng ủy xã Hương Toàn, Thừa Thiên Huế) chết là do bị nhiễm khuẩn liên cầu lợn.
(VTC News) - Đầu năm mới, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cho biết đã có bệnh nhân tử vong sau khi ăn tiết canh.
10 bệnh có số tử vong cao đều là những dịch bệnh nguy hiểm,trong đó nhiều loại bệnh có thể phòng ngừa.
Theo thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, vừa qua, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có một trường hợp tử vong do nhiễm liên cầu khuẩn lợn.