Chè đậu đỏ 'thoát ế' bất ngờ 'ế khách' ngày Thất tịch
Hàng năm, món chè đậu đỏ được rất đông bạn trẻ mua trong ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) với mong muốn "thoát ế" nhưng năm nay nhiều quán ở Hà Nội lại bất ngờ "ế ẩm".
Hàng năm, món chè đậu đỏ được rất đông bạn trẻ mua trong ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) với mong muốn "thoát ế" nhưng năm nay nhiều quán ở Hà Nội lại bất ngờ "ế ẩm".
Ngoài việc rủ nhau ăn đậu đỏ - xu hướng được giới trẻ hưởng ứng nhiệt tình, còn có hoạt động phổ biến nào trong ngày Thất tịch, ngày này nên kiêng gì?
Ngày lễ Thất tịch còn được gọi là ngày "ông Ngâu bà Ngâu" hay ngày Ngưu lang Chức nữ gặp nhau, ngày lễ này có nguồn gốc, ý nghĩa thế nào?
Các bạn trẻ độc thân thường rủ nhau ăn chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch, do đâu mà có tập tục này và việc ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch có ý nghĩa gì?
Ngày 7/7 Âm lịch thường có mưa, dân gian nói đó là nước mắt mừng tủi của Ngưu lang Chức nữ khi gặp lại, bạn có biết vì sao ngày Thất tịch lại mưa?
Mùng 7 tháng 7 Âm lịch hàng năm được gọi là ngày Thất tịch, bạn có biết Thất tịch là gì, ngày này có nguồn gốc và ý nghĩa ra sao?
Thất tịch năm nay vẫn “chăn đơn gối chiếc” và phải ăn chè đậu đỏ thì những bộ phim dưới đây sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo giúp bạn vượt “sầu”.
Ngày lễ Thất tịch 7/7 Âm lịch, cư dân mạng đua nhau đăng dòng trạng thái về chè đậu đỏ, công thức nấu cũng như những bức ảnh vui, ảnh chế về chủ đề này.
Ngày 22/8 (7/7 âm lịch, còn gọi là ngày Thất tịch), nhiều cửa hàng chè ở Hà Nội tất bật chuẩn bị món chè đậu đỏ từ sớm để phục vụ nhu cầu “thoát ế” của giới trẻ.
Chè đậu đỏ là món ăn vặt được giới trẻ tiêu thụ nhiều nhất vào 7/7 Âm lịch; bạn có biết tại sao người ta lại ăn chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch?
Ngày Thất tịch còn được gọi là ngày ông Ngâu bà Ngâu, với thời tiết đặc trưng là những cơn mưa rả rích mà dân gian gọi là mưa ngâu; vì sao Thất tịch lại mưa?
Cứ đến ngày 7/7 Âm lịch là các bạn trẻ độc thân đua nhau ăn đậu đỏ; vậy 7/7 âm là ngày gì, nguồn gốc và ý nghĩa thế nào?
Ngày 7 tháng 7 âm lịch là ngày lễ Thất tịch, vậy thất tịch là ngày gì mà có nguồn gốc, ý nghĩa ra sao?
Đối với nhiều bạn trẻ, đặc biệt là "dân FA", ngày Thất tịch giống như ngày lễ tình yêu, và nhiều người băn khoăn về việc ngày Thất tịch nên và không nên làm gì.
Khác với mọi năm, năm nay các hàng quán bán chè đậu đỏ tại TP.HCM đều rơi vào tình trạng ế ẩm trong ngày Thất tịch (ngày 7/7 Âm lịch)
Không chỉ Việt Nam, một số nước như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc cũng có ngày Thất tịch, chuyện Ngưu lang Chức nữ ở các nền văn hóa được kể theo cách khác nhau.
Những người trẻ gọi ngày Thất tịch 7/7 âm lịch là Valentine phương Đông, bạn có biết vì sao không?
Những năm gần đây, vào ngày Thất tịch, các bạn trẻ thường đua nhau ăn chè đậu đỏ và các món ăn từ đậu đỏ; tại sao lại có trào lưu này?
Vào ngày Thất tịch - ngày Ngưu lang Chức nữ gặp nhau, trời thường đổ mưa, dân gian gọi là mưa ngâu; bạn có biết tại sao và điều này có ý nghĩa gì?
Thất tịch - ngày Ngưu lang Chức nữ gặp nhau, nhằm vào mùng 7 tháng 7 âm lịch, vậy Thất tịch 2022 rơi vào ngày nào dương lịch, thứ mấy?
Cây đa, giếng nước, sân đình/Ăn chè đậu đỏ mãi vẫn một anh ơi" là một trong những câu ‘thả thính” khiến các bạn trẻ thích thú chia sẻ trong ngày Thất tịch.
Mấy năm gần đây, hễ đến ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) là các bạn trẻ đua nhau ăn chè đậu đỏ và các món từ đậu đỏ; vì sao lại có xu hướng này?
Nhiều quán chè tại TP.HCM bán ra hàng nghìn ly chè đậu đỏ, thu về hơn chục triệu đồng trong ngày lễ Thất tịch.
Không chỉ chè đậu đỏ - món ăn "cầu duyên chống ế" - được ưa chuộng trong ngày Thất Tịch, cả xôi, thạch đậu đỏ cũng rất được lòng tín đồ ăn uống trong ngày này.
Đối với người Việt Nam và một số nước châu Á khác, 7/7 âm lịch là ngày gắn với chuyện tình khiến trời cũng phải cảm động, và được coi là ngày Valentine phương Đông.
Trào lưu ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch phổ biến trong giới trẻ những năm gần đây, xuất phát từ quan niệm ăn đậu đỏ sẽ may mắn về tình duyên, sớm gặp người trong mộng.
Cầm bó hoa lớn làm từ thịt bò trên tay, chàng trai quỳ gối cầu hôn bạn gái tại nhà hàng nơi 2 người hẹn hò lần đầu và nhận được cái gật đầu hạnh phúc của cô gái; sự việc xảy ra ngày 27/8, một ngày trước lễ Thất tịch (ngày 7/7 âm lịch) ở thành phố Trường Xuân, tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc.
Jon Bon Jovi hát Ánh trăng nói hộ lòng tôi để dành tặng người hâm mộ Trung Quốc nhân Ngày lễ Tình nhân hay còn gọi là lễ Thất tịch.