Theo sư thầy đi lễ Xá lợi Phật, đây không chỉ là chuyến đi tâm linh mà còn là hành trình gieo hạt giống yêu thương, niềm tin và hy vọng cho những mảnh đời nhỏ bé.
Toàn cảnh Xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni lần đầu tiên được cung nghinh về Hà Nội, sự kiện thu hút hàng vạn phật tử và người dân đến chiêm bái, đảnh lễ.
Có những phật tử từng vượt hàng nghìn cây số đến tận Ấn Độ để chiêm bái xá lợi Đức Phật nhưng được chiêm bái ngay tại quê nhà, họ xúc động sâu sắc hơn bao giờ hết.
Sau nhiều năm rời nhà tìm đạo giải thoát, Đức Phật trở về kinh thành Ca Tỳ La Vệ thăm gia đình, con trai 7 tuổi của ngài là La Hầu La xin cha trao gia tài cho mình.
Trước khi trở thành vị tỳ kheo ni đầu tiên, kế mẫu của Đức Phật 3 lần thỉnh cầu ngài cho phụ nữ xuất gia nhưng đều bị cự tuyệt; vì sao ngài lại từ chối?
Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân năm 1963, để lại xá lợi trái tim bất diệt, biểu tượng cho tinh thần từ bi, trí tuệ của Phật giáo và truyền thống dân tộc.
Ngoài việc dọn dẹp và chuẩn bị hương hoa, lễ vật, mâm cúng chu đáo, các gia đình Phật tử cũng cần chuẩn bị văn khấn ngày lễ Phật đản 2024 để nghi lễ được trọn vẹn.
Các Phật tử cần lưu ý những điều nên làm và không nên làm trong ngày lễ Phật đản để thể hiện sự thành kính và lan tỏa tinh thần từ bi, hòa bình của sự kiện này.
Đại diện Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, nhiều hoạt động nhân ái sẽ được Giáo hội thực hiện trong dịp Đại lễ Phật đản 2024.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế cùng lực lượng chức năng sẽ siết chặt việc phóng sinh tại Đại lễ Phật đản 2024, không thả những sinh vật ngoại lai.
Trước ngày chính lễ 3/6, hàng trăm Phật tử đăng ký tham dự lễ mừng ngày Phật đản sinh, được tổ chức tại khu vực Đại Tượng Phật A Di Đà thuộc quần thể Fansipan.
Nhân dịp lễ Phật đản, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tới thăm, chúc mừng chức sắc, tăng ni Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại chùa Huê Nghiêm và chùa Minh Đạo.