Bãi giữ xe 'chặt chém' du khách đi chùa Trấn Quốc
Bãi trông xe máy, ô tô xung quanh chùa Trấn Quốc (Tây Hồ, Hà Nội) "chặt chém" du khách, hàng rong thì bủa vây khiến chốn tâm linh nhếch nhác.
Bãi trông xe máy, ô tô xung quanh chùa Trấn Quốc (Tây Hồ, Hà Nội) "chặt chém" du khách, hàng rong thì bủa vây khiến chốn tâm linh nhếch nhác.
2 ngày qua mạng xã hội xuất hiện hình ảnh vệ sĩ đứng canh gác ở Tam bảo chùa Phật Tích (Tiên Du, Bắc Ninh) gây xôn xao dư luận.
Về Bắc Ninh dịp đầu xuân, du khách có thể tìm hiểu nhiều nét văn hóa Kinh Bắc như nghe quan họ, tham quan các không gian tâm linh, đền chùa cổ kính, linh thiêng.
Chùa Quán Sứ, đền Ngọc Sơn, phủ Tây Hồ (Hà Nội)...chật kín người đến cầu phúc, cầu tài lộc trong ngày đầu tiên của năm mới Giáp Thìn 2024.
Đầu năm lễ chùa du xuân Giáp Thin 2024, bạn có thể tham khảo một số địa điểm sau đây.
Đi lễ chùa, đền... đầu năm không chỉ là tục lệ mà còn là nét đẹp trong văn hóa của người Việt, nhưng đi lễ thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết.
Trong những ngày đầu xuân năm mới 2023, nhiều người dân Thủ đô đi lễ chùa để cầu bình an cho gia đình và người thân.
Sáng 22/1 (mùng 1 Tết), người dân Thủ đô nô nức đi lễ chùa hành hương cầu mong một năm mới bình an, tốt đẹp.
Chùa Pháp Hoa, chùa Việt Nam Quốc Tự, chùa Vĩnh Nghiêm... là những ngôi chùa linh thiêng để cầu an đầu năm tại TP.HCM mà Phật tử không nên bỏ lỡ dịp Tết Nguyên đán.
Trái ngược với không khí đông đúc mọi năm, ngày Rằm tháng Giêng năm nay các đền, chùa lớn ở Hà Nội đều vắng vẻ.
Ngày Rằm tháng Giêng năm nay, Phủ Tây Hồ (Hà Nội) không còn cảnh đông nghẹt người như các năm trước, mọi người xếp hàng chờ vào phủ dâng lễ cầu may mắn, tài lộc.
Lãnh đạo UBND huyện Mỹ Đức (Hà Nội) cho biết, chùa Hương bán vé phục vụ khách tham quan từ sáng 11/2, sớm hơn gần 1 tuần so với thông báo trước đó.
UBND TP Hà Nội thống nhất đề nghị của Huyện ủy Mỹ Đức, đồng thời giao Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp Sở Y tế hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng chống COVID-19.
Bất chấp thời tiết mưa rét, hàng nghìn du khách, phật tử tề tựu tại chùa Ba Vàng (Quảng Ninh) để dự lễ khai Xuân 2022, cầu một năm bình an.
Khải Đoan là ngôi chùa đầu tiên của tổ chức Phật giáo ở thời kỳ Chấn hưng Phật giáo Việt Nam ở Tây Nguyên, cũng là ngôi chùa cuối cùng được phong Sắc tứ ở Việt Nam.
Rất đông người dân vẫn đổ về Phủ Tây Hồ để đi lễ trong ngày mùng 3 Tết Nhâm Dần; Chùa Hà đo thân nhiệt cho người vào chùa đi lễ.
Tòa tháp cửu phẩm liên hoa soi bóng xuống mặt hồ, tạo điểm nổi bật của chùa Phổ Chiếu tĩnh lặng giữa phố phường đông đúc, chật chội tại trung tâm TP Hải Phòng.
Trong ngôi bảo điện tọa lạc trên núi Voi thờ thất Phật Thế Tôn có pho tượng Phật Thích Ca bằng đồng lớn nhất Hải Phòng, được tạo tác bằng 15 tấn đồng.
Nếu xét định nghĩa về chùa theo tinh thần Phật giáo thì không ít công trình nguy nga, lớn kỷ lục hiện nay chẳng phải là chùa đúng nghĩa.
Cảnh hỗn loạn ở đền chùa cho thấy tuy đời sống vật chất, học vấn của người dân khá hơn xưa rất nhiều nhưng nhận thức tâm linh lại kém, thậm chí mê muội hơn.
Vị trụ trì từng dọa thả chó cắn nát mặt phật tử tiếp tục khiến người dân bức xúc khi cầm hương đang cháy đuổi người dân ra khỏi chùa chỉ vì đứng chụp ảnh.
Dịch bệnh COVID-19 khiến chùa Bái Đính (Gia Viễn, Ninh Bình) không còn cảnh biển người chen chúc như những ngày đầu năm khác mà thay vào đó là vẻ vắng lặng.
Lượng người đến đền ông Hoàng Mười và chùa Hương Tích (Hà Tĩnh) giảm hơn mọi năm, tuy nhiên, cảnh nhét tiền lẻ vào khe cửa và xức dầu gió lên tượng hổ vẫn tái diễn.
Vào dịp đầu năm, chùa Ngọc Hoàng lại đón hàng nghìn lượt khách ghé thăm mỗi ngày để cầu tình duyên và con cái.
Đi lễ chùa đầu năm không chỉ là tục lệ mà còn được xem là nét đẹp trong văn hóa của người Việt, nhưng đi lễ chùa như thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết.
Chùa Ngọc Hoàng, chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Pháp Hoa... là những ngôi chùa linh thiêng để cầu an đầu năm tại TP.HCM mà Phật tử không nên bỏ lỡ dịp Tết Nguyên đán.
Nếu không may mắc bệnh, những con người cuồng tín kia sẽ tìm đến bệnh viện hay quay trở lại các địa điểm tâm linh để được chữa trị?
Đầu năm đi lễ chùa cầu may mắn, bình an cho gia đình là một nét văn hóa đẹp của người Hà Nội.
Trời mưa, nhiều gia đình ở Hà Nội vẫn không bỏ tục đi lễ đầu năm cầu chúc một năm mới an lành, nhiều may mắn, các bạn trẻ mong thuận lợi trong công việc hay có người yêu.
Cùng tìm hiểu nguồn gốc phong tục lễ chùa đầu năm, một trong những nét đẹp văn hóa tâm linh của người Việt Nam từ bao đời nay.