Giữ rừng như ‘người rừng’
Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, giữ rừng sẽ dành phần ai, nhưng giữ rừng gian khổ, thu nhập không lo nổi chuyện ăn, học của những đứa con thì sẽ nhân lên gian khổ.
Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, giữ rừng sẽ dành phần ai, nhưng giữ rừng gian khổ, thu nhập không lo nổi chuyện ăn, học của những đứa con thì sẽ nhân lên gian khổ.
Ai xa người yêu, ai nhớ nhà, ai gặp chuyện buồn, nghe tiếng Ma Vít cất lên, chỉ muốn khóc.
Người Tày tin rằng, những con voọc chính là hồn ma của đứa trẻ đói ăn đi lạc trong rừng, cất tiếng hót ai oán, buồn thảm.
Có thể, vì sống giữa rừng, con gái khó lấy chồng, nên tổ tiên ông đã phải mua con trai về làm rể.
Họ sống hoàn toàn biệt lập giữa rừng già, ít giao du với thế giới xung quanh và điều đặc biệt thú vị, là họ có tập tục mua đàn ông về làm chồng.
Ngay lối đi, nơi phát hiện những dấu chân hổ, còn có vết móng hổ cào vào đá.
Từ khi bị hổ tát, ông Hỏa Văn Anh cứ ốm yếu, bệnh tật, rồi nằm liệt một chỗ, tính mạng chỉ còn tính bằng ngày.
Ông Ma Văn Hác bắn rơi con voọc, thì con hổ to tướng xông đến quắp xác con voọc tha đi mất.
(VTC News) - Tất cả số dê, từ nhỏ đến to đều chết vì những vết cắn đứt họng, những vết cào toạc da, toác thịt.
(VTC News) - Anh Hoản chết đứng khi cách anh chừng 20m, là con hổ vằn, to như con bê, đứng bên tảng đá mép hồ.
Ngày ngày, ông Phẩy lang thang khắp cánh rừng, tìm rau rừng, quả rừng ăn trừ bữa. Tối đến, ông Phẩy chui vào hang để ngủ.