Máy rửa bát quy mô công nghiệp của kỹ sư Thái Bình
Anh Nguyễn Văn Ngọc đến từ Vũ Thư, Thái Bình đã sáng tạo, phát triển chiếc máy rửa bát gia đình ở quy mô công nghiệp và được nhiều người đón nhận.
Anh Nguyễn Văn Ngọc đến từ Vũ Thư, Thái Bình đã sáng tạo, phát triển chiếc máy rửa bát gia đình ở quy mô công nghiệp và được nhiều người đón nhận.
Chiếc giường này có khả năng nổi trên mặt nước tương tự một chiếc bè nổi có thể hỗ trợ người dân mỗi mùa lũ về.
Nhóm học sinh Đỗ Lê Triệu Mẫn, Đinh Hoàng Như, Võ Thị Minh Tâm (lớp 7) và Đặng Văn Phong, Vũ Phan Đông Phương (lớp 8) đến từ trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, TP. Huế đã sáng chế ra chiếc gờ giảm tốc độ phát điện phục vụ chiếu sáng đường bộ, lấy ý tưởng từ chiếc bật lửa thường sử dụng hàng ngày.
Trước tình trạng bờ sông, kênh bị sạt lở do sự xói mòn của nước, KS. Trần Hoàng Bá - giám đốc Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang và các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu giải pháp kết cấu thảm cát bảo vệ bờ sông nhằm hạn chế tình trạng hư hỏng, bảo vệ bờ sông, kênh.
Nhằm xử lý khí thải, giảm nồng độ các chất độc hại do động cơ đốt trong thải ra môi trường hiện nay, nhóm tác giả Hồ Anh Toàn, Nguyễn Văn Thi (sinh viên Khoa cơ khí động lực - trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM) đã ứng dụng thành công công nghệ plasma phi nhiệt vào xử lý khí thải trên động cơ ô tô.
Nguyễn Duy Hùng, sinh viên chuyên ngành Tự động hóa, khoa Kỹ thuật điện - Điện tử, trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng đã chế tạo thành công chiếc máy dạy học thông minh dành cho người khiếm thị.
Hệ thống cảnh báo này có thể phân tích và kiểm tra so sánh mức độ ô nhiễm, nếu vượt ngưỡng cho phép sẽ gửi tín hiệu cảnh báo đến người quản lí môi trường.
Nhóm nghiên cứu do kỹ sư Nguyễn Đức Cách và các cộng sự đến từ Công ty Cổ phần Chế tạo bơm Hải Dương đã thiết kế, chế tạo thành công bơm và các thiết bị khác từ các vật liệu mới, có khả năng chịu ăn mòn cao phục vụ thải tro xỉ cho nhà máy nhiệt điện hoặc khai thác mỏ.
Trước tình trạng nhiều vụ hỏa hoạn gây thiệt hại nghiêm trọng xảy ra thường xuyên tại nhiều địa phương, thành phố trên cả nước, hai nam sinh Hoàng Đức Tân và Trương Đình Phú đến từ Trường THPT An Lương Đông, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế đã chế tạo ra hệ thống ‘Dùng giọng nói để điều khiển và giám sát nhà ở’, có khả năng tự động xử lý các sự cố cháy nổ.
TS Nguyễn Thanh Hồi và các cộng sự tại Bệnh viện đa khoa Quốc tế Hải Phòng đã sáng chế thành công thước đo góc có gắn Niveau tròn – công cụ hỗ trợ đắc lực cho các bác sĩ trong kỹ thuật sinh thiết phổi cắt xuyên thành ngực, giúp chữa trị các bệnh liên quan đến u phổi .
Nhằm hạn chế các tai nạn đuối nước đó, Mã Minh Khoa và Nguyễn Ngọc Tài – hai chàng sinh viên trường Đại học Cần Thơ đã tạo ra bộ thiết bị nhỏ gọn giúp phòng chống đuối nước cho trẻ em.
Nhóm các nhà nghiên cứu Việt Nam đến từ Công ty Cổ phần công nghệ Greenbot đã nghiên cứu và ứng dụng công nghệ điện toán đám mây để trồng rau thủy canh nhằm cải thiện chất lượng rau sạch cho người dân thành thị.
Máy marketing cảm xúc GDS được PGS.TS Nguyễn Chấn Hùng cùng các cộng sự tại Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa - Bộ công thương nghiên cứu từ năm 2012. Đến nay trải qua nhiều cải tiến đáng kể, máy đã được khá nhiều các doanh nghiệp trong và ngoài nước quan tâm.
Công nghệ iMetos do các nhà khoa học thuộc Trung tâm nông nghiệp chính xác iMetos Việt Nam - Viện phát triển công nghệ và giáo dục, Công ty CP AgriMedia phối hợp nghiên cứu và triển khai ứng dụng.
Các nhà khoa học đến từ Công ty Cổ phần phát triển xây dựng Dưỡng Động, Hải Phòng đã lựa chọn tái chế phế thải lò vôi và phế thải nhà máy nhiệt điện làm nguyên liệu chính để sản xuất gạch không nung sử dụng trong xây dựng.
Vừa qua, kỹ sư Châu Nguyên Khải đến từ Trung tâm Nghiên cứu liên ngành, Đại học Công nghệ TPHCM đã chế tạo thành công quạt khuếch gió hồi lưu – còn có tên gọi khác là quạt không cánh.
Kỹ sư thủy điện Sơn La Vũ Văn Vương đã chế tạo thành công module VCD_SLHPC, thay thế các thiết bị độc quyền ngoại nhập đang được sử dụng trong nhà máy thủy điện.
Chiếc máy này là sản phẩm sáng tạo của anh nông dân Nguyễn Hồng Chương, 42 tuổi đến từ xã Lạc Lâm, huyện Đơn Dương, Lâm Đồng, có thể kiêm 6 chức năng khác nhau.
“Máng ăn cho heo tự động” là tên sản phẩm của bạn Phạm Minh Công – sinh viên Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng, đã giành giải Ba của cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp sinh viên toàn quốc 2017” diễn ra tại Hà Nội.
“Robot vớt rác” là sản phẩm sáng tạo của hai em học sinh Thân Đình Uyên Khanh và Phan Lê Anh Duy đến từ trường THCS Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế, đã gây ấn tượng bởi tính ứng dụng thực tế của mình.
Hai em Trịnh Phương Hiếu và Nguyễn Đình Khải, học sinh Trường THPT Chuyên Lê Khiết, Quảng Ngãi đã chế tạo thành công thiết bị hiển thị và giới hạn tốc độ tối đa của xe đạp điện, xe máy điện, nhằm góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông do xe điện gây ra.
Đào tạo kỹ sư có chuyên môn giỏi, có kinh nghiệm thực tiễn đã khó, để khi ra trường họ có thể làm việc tại các công ty nước ngoài, các doanh nghiệp, tập đoàn lớn lại là một điều không hề đơn giản đối với chương trình giáo dục truyền thống tại các trường Đại học ở Việt Nam.
Chiếc máy nông nghiệp đa năng độc đáo có tính năng xịt thuốc, sạ phân, sạ lúa là sản phẩm kỹ thuật sáng tạo của anh Lê Văn Sửa, ngụ ấp An Thọ, xã An Phước, huyện Tân Hồng (Đồng Tháp).
Đó là sáng chế của anh Lê Quang Điện (phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) – một người khuyết tật giàu nghị lực.
Mong muốn người khiếm thị có thể thuận lợi hơn trong học tập và làm việc, nhóm học sinh Nguyễn Văn Hoài Linh và Ngô Quang Hiếu (học sinh lớp 12 trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, TP.Đà Nẵng) đã chế tạo nên “Thiết bị hỗ trợ đọc và viết cho người khiếm thị”.
Hệ thống tự động hóa này có khả năng tự động giám sát các thông số, điều khiển việc bơm tưới, phun ẩm, kéo rèm, đóng mở mái, bật tắt đèn, hòa trộn chất dinh dưỡng theo đúng tỷ lệ.
Đây là sáng chế của anh Ngô Quang Tuyến (sinh năm 1984), ấp Cà Dâm, xã Tân Công Sính, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Anh đã cải tiến thành công xuồng nhôm gắn hệ thống máy phun thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu, rầy hại lúa.
Đợt bảo dưỡng tổng thể lần 3 (TA3) Nhà máy lọc dầu Dung Quất do Công ty Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR) tiến hành trong thời gian 52 ngày; làm nhanh 1 ngày sẽ tiết kiệm 1 triệu USD.
Đã có lúc gần một nửa số giàn khoan phải nằm chờ, nhưng Tổng công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khí (PV Drilling - PVD) vẫn tìm ra lối thoát cuối đường hầm.
Đại diện Việt Nam tham dự cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc tế tại Mỹ, nhưng nam sinh Quảng Trị cùng giáo viên hướng dẫn bị từ chối cấp visa.