
Lộ diện nơi có quy mô kinh tế 'khủng' nhất nước sau sáp nhập
GRDP của TP.HCM sau sáp nhập sẽ gấp đôi Hà Nội và gấp Điện Biên lên đến 423 lần.
GRDP của TP.HCM sau sáp nhập sẽ gấp đôi Hà Nội và gấp Điện Biên lên đến 423 lần.
Theo nguyên Chủ tịch HĐND TP.HCM, nhìn lại chặng đường 50 năm xây dựng, phát triển thành phố, người dân có quyền tự hào về những gì họ đã làm và có được.
Đây là khu đất trống đã được quy hoạch xây dựng hạ tầng giao thông, điện, nước, viễn thông, chiếu sáng... thuộc khu chức năng số 1 trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Chủ tịch TP.HCM yêu cầu tháo gỡ những 'cục máu đông' để đáp ứng chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế 2 con số, đặc biệt là đánh giá lại thủ tục hành chính, thái độ phục vụ.
Theo Chủ tịch TP.HCM, năm 2025 là năm bứt phá thành công, điều này đòi hỏi từ người dân, doanh nghiệp, chính quyền phải chung sức đồng lòng, hành động quyết liệt.
Lượng kiều hối về TP.HCM trong năm 2024 đạt 9,547 tỷ USD, chiếm 60% con số của cả nước ước tính đạt khoảng 16 tỷ USD.
Theo quy hoạch, TP.HCM là đô thị toàn cầu hấp dẫn và bền vững; trung tâm kinh tế, tài chính, dịch vụ của Châu Á; là hạt nhân của vùng; cực tăng trưởng của cả nước.
TP.HCM thu ngân sách hơn 508.500 tỷ đồng (vượt 5,3% dự toán), là năm đầu tiên tổng thu ngân sách vượt 500.000 tỷ đồng, đóng góp lớn vào tổng thu ngân sách quốc gia.
Theo Bí thư TP.HCM Nguyễn Văn Nên, dù chỉ tiêu tăng trưởng chỉ đạt 7,17% so với mục tiêu là 7,5-8%, nhưng thu ngân sách năm 2024 của thành phố đạt hơn 502 nghìn tỷ.
Quốc hội sẵn sàng phối hợp, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thành phố phát triển trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, với quan điểm đẩy mạnh phân cấp, phân quyền.
Ông Phan Văn Mãi cho biết, tình hình KT- XH TP 9 tháng qua tăng trưởng tích cực, quý sau cao hơn quý trước, tuy nhiên mức tăng trưởng của thành phố chưa có đột phá.
2.000 doanh nghiệp về TP.HCM tìm cơ hội bán hàng với các tập đoàn bán lẻ, sàn thương mại điện tử tại sự kiện kết nối cung cầu lớn nhất từ trước đến nay.
Không nơi nào nhiều cơ hội phát triển như TP.HCM, nhà đầu tư đang đổ vốn mạnh vào công nghệ cao, nhưng vấn đề cốt lõi TP.HCM phải giải quyết ngay là hạ tầng.
Theo Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi, chuyển đổi công nghiệp không chỉ là lựa chọn, mà là yêu cầu cấp thiết với TP.HCM và các đô thị trên toàn thế giới.
GRECO 2024 quy tụ hơn 100 doanh nghiệp với khoảng 300 gian hàng, trưng bày gần 8.000 sản phẩm công nghệ cao trong khuôn khổ Diễn đàn kinh tế TP.HCM.
Theo TS Trần Du Lịch, TP.HCM cần nỗ lực phát triển như thời kỳ 2006 – 2010, tức một đồng ngân sách phải huy động được 10 đồng đầu tư xã hội.
TP.HCM đã ban hành khối lượng chính sách đáng kể, mở ra nhiều triển vọng giải quyết điểm nghẽn, giải quyết bài toán phát triển bền vững của thành phố.
Trung tâm này đặt tại Khu Công nghệ cao TP.HCM, sẽ khánh thành ngày 25/9 tới, trong khuôn khổ Diễn đàn kinh tế lần 5, là diễn đàn được TP.HCM tổ chức thường niên.
Ngày mai (15/7), HĐND TP.HCM khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 triệu tập kỳ họp chuyên đề đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội trong 6 tháng đầu năm 2024.
Theo Chủ tịch TP.HCM, kinh tế TP 6 tháng đầu năm đạt 6,46%, với mức tăng trưởng này, trong quý 3 phải tăng trên mức 7% và quý 4 phải 8% thì mới đạt mục tiêu của năm.
Chủ tịch TP.HCM khẳng định: "Sông Sài Gòn sẽ trở thành động lực mới cho phát triển, thành phố không đặt nặng hoạt động kinh tế lên không gian sông Sài Gòn".
Theo Cục trưởng Cục Thống kê TP.HCM Nguyễn Khắc Hoàng, quý 1/2024, kinh tế thành phố tăng trưởng mức 6,54%, cao hơn nhận định của các chuyên gia chỉ 5,5%.
Theo TS Trần Du Lịch, quý I/2024 do mất nửa tháng Tết, tăng trưởng kinh tế TP.HCM không được như cuối năm 2023, nhưng chắc chắn không "rơi tự do" như quý I/2023.
"Tôi đọc báo thấy nhức nhối về việc kinh tế ban đêm thừa chỗ ngủ nhưng thiếu chỗ chơi, ban đêm như thế thì không ổn rồi, chúng ta cần tính toán", Bí thư TP.HCM nói.
Theo Bí thư Nguyễn Văn Nên, TP.HCM ý thức rõ, mô hình tăng trưởng kinh tế truyền thống không còn là lựa chọn tối ưu mà chuyển hướng hành trình tăng trưởng xanh.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho rằng, với đặc thù về đô thị, dân số, tính năng động, TP.HCM là nơi thử nghiệm rất tốt các chính sách thúc đẩy kinh tế xanh, tuần hoàn.
Ông Phan Văn Mãi cho rằng, để ứng phó với những thách thức, TP.HCM xác định tăng trưởng xanh là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững trong giai đoạn tới.
Theo ông Phan Văn Mãi, TP.HCM đang tập trung giải quyết vụ việc tồn đọng, kéo dài về tham nhũng, kinh tế, những vụ việc này khiến các hoạt động kinh tế đình trệ.
TS Trần Du Lịch nhận định, kinh tế TP.HCM đã chạm đáy trong quý I và đang đi lên với những chỉ số ngoạn mục ở quý II.
Bà Lê Thị Huỳnh Mai, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cho biết, tốc độ tăng trưởng GRDP 6 tháng đầu năm 2023 của TP.HCM ước tăng 3,55% so với cùng kỳ năm 2022.