Hơn 18 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam sau 7 tháng
Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, tính đến ngày 20/7, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt hơn 18 tỷ USD, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, tính đến ngày 20/7, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt hơn 18 tỷ USD, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2023.
Năm nay Việt Nam sẽ xuất khẩu khoảng 8 triệu tấn gạo với kim ngạch khoảng 4,5 tỷ USD, con số cao nhất từ trước đến nay và là năm thắng lợi của xuất khẩu gạo.
Hết 8 tháng, có 8 địa phương đạt kim ngạch xuất khẩu từ 10 tỷ USD trở lên gồm TP.HCM, Bắc Ninh, Bình Dương, Thái Nguyên, Hải Phòng, Bắc Giang, Đồng Nai và Hà Nội.
Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong 4 tháng vừa qua, trong đó tháng 8 tăng 7,7% so với tháng 7, cao nhất kể từ đầu năm đến nay.
Báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy, 7 tháng qua, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 194,73 tỷ USD, giảm 10,6% so với cùng kỳ năm trước.
Xe chở sầu riêng ùn ùn lên cửa khẩu để xuất sang Trung Quốc; kim ngạch xuất khẩu sầu riêng tăng đột biến 573,1%, trong đó thị trường Trung Quốc chiếm tới 84,5%.
Đại diện nhiều doanh nghiệp thủy sản cho biết, ngoài cạn kiệt đơn hàng xuất khẩu, họ còn mắc kẹt giữa hai "gọng kìm" vốn và lãi suất.
Kim ngạch xuất khẩu năm 2023 dự kiến đạt 393 - 394 tỷ USD, tăng thêm khoảng 22 tỷ USD giá trị xuất khẩu hàng hóa so với năm 2022.
Hãng tin Bloomberg nhận định Việt Nam năm 2022 đang trên đà đẩy Vương quốc Anh khỏi top 7 đối tác thương mại hàng đầu của Mỹ, vị trí mà Anh nắm giữ nhiều năm nay.
Trong thời gian còn lại của năm 2022, các ngành hàng xuất khẩu chủ lực tiếp tục phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức
9 tháng đầu năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 6,52 tỷ USD, so với cùng kỳ năm trước nhập siêu 3,44 tỷ USD.
Theo dự báo, 2022 sẽ là năm thứ 7 liên tiếp Việt Nam xuất siêu, đạt khoảng 1 tỷ USD, đạt mục tiêu kế hoạch đề ra.
5 tháng đầu năm 2022, Việt Nam có 27 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, tăng thêm 4 mặt hàng so với cùng kỳ năm trước.
Tổng cục Thống kê cho biết, cán cân thương mại 4 tháng đầu năm 2022 xuất siêu 2,53 tỷ USD, con số này ở cùng kỳ năm trước là 1,5 tỷ USD.
Kết thúc năm 2021, xuất khẩu lại thêm một lần làm nên kỳ tích.
Số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD tăng dần, từ 23 năm 2015 lên 31 mặt hàng năm 2020, số mặt hàng có kim ngạch trên 6 tỷ USD đến 2020 là 8.
Trong tháng 1, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ước đạt 27,7 tỷ USD, nhập khẩu 26,4 tỷ USD. Mức thặng dư thương mại hàng hóa là 1,3 tỷ USD.
Trong 4 tháng đầu năm, nhiều mặt hàng xuất khẩu có giá trị trên 1 tỷ USD và tăng mạnh so với cùng kỳ năm nước.
Danh sách cảnh báo các sản phẩm có nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại, chống lẩn tránh thuế gồm 13 mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ, EU, Canada.
Sau 8 tháng đầu năm 2019, 5 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD có tổng giá trị xuất khẩu gần 100 tỷ USD.
Với đà tăng trưởng 5% trong 11 tháng, dự kiến xuất khẩu thủy sản cả nước đến hết tháng 12/2018 sẽ đạt 8,8 tỷ USD.
Theo kế hoạch hành động quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2025, ngành tôm Việt Nam sẽ trở thành ngành công nghiệp sản xuất lớn, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường sinh thái... mang lại lợi ích cho người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế đất nước.
Nửa đầu năm 2018, kinh tế Việt Nam tiếp tục đà tăng trưởng mạnh mẽ; trong đó, tiếp tục ghi nhận động lực tăng trưởng đến từ công nghiệp và thương mại - những nhân tố quan trọng làm nên thành sức sống của nền kinh tế.
Theo thông tin từ Bộ Công Thương, trong 6 tháng đầu năm đã có tổng cộng 20 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD.
Xuất khẩu gạo nửa đầu năm 2018 ước đạt 3,56 triệu tấn, giá trị đạt 1,81 tỷ USD, tăng 25% về khối lượng và tăng 42% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái; đáng chú ý, trong tháng 6/2018, gạo Việt xuất khẩu được giá cao hơn hẳn so với sản phẩm cùng loại của đối thủ Thái Lan và Ấn Độ.
Theo SSI, các số liệu kinh tế tháng 5 đang đưa ra một số tín hiệu cảnh báo về tăng trưởng trong quý 2 cũng như thời gian còn lại của năm 2018...
Theo Bộ Công thương, dù bị tăng thuế, giảm lợi nhuận, nhưng tính về sản lượng, ngành sản xuất bia của Việt Nam vẫn tăng trưởng tốt, tới 5,8% trong bốn tháng đầu
Hoa Kỳ tiếp tục là đối tác lớn nhất của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2015, với kim ngạch xuất khẩu từ thị trường này đạt 15,79 tỷ USD.
Theo số liệu tổng kết của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, năm 2014, 10 mặt hàng nông lâm sản đạt kim ngạch xuất khẩu lớn từ trên 1 - 6 tỷ USD.
VTC News xin trân trọng giới thiệu toàn văn Thông điệp đầu năm mới của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.