Nga sẽ sớm công bố biện pháp trừng phạt đáp trả phương Tây
Hôm 12/3, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cho biết, chính phủ nước này sẽ công bố biện pháp trừng phạt nhằm vào các nước phương Tây trong thời gian tới.
Hôm 12/3, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cho biết, chính phủ nước này sẽ công bố biện pháp trừng phạt nhằm vào các nước phương Tây trong thời gian tới.
Các lệnh trừng phạt qua lại giữa Mỹ và Nga đang tác động không nhỏ đến các chương trình hợp tác không gian của hai bên, trong đó có cả trạm vũ trụ quốc tế ISS.
Dù loạt biện pháp trừng phạt từ phương Tây đã ảnh hưởng lớn đến kinh tế Nga nhưng các chuyên gia tài chính tin rằng Moskva vẫn có thể vượt qua trong 6-9 tháng.
Theo thống kê của Lực lượng Bảo vệ biên giới Ba Lan, 1,43 triệu người từ Ukraine đã vào nước này kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ngày 24/2.
Việc phương Tây áp đặt các lệnh trừng phạt Nga đã khiến kinh tế toàn cầu biến động và tạo cơ hội cho tham vọng của Trung Quốc luôn ấp ủ.
Phụ tá Tổng thống Ukraine nói nước này sẵn sàng thảo luận về yêu cầu của Nga nhưng không nhượng bộ “dù chỉ một phân” lãnh thổ.
Ukraine và Nga đã thống nhất về một lệnh ngừng bắn được áp dụng từ 9h đến 21h (theo giờ địa phương) để sơ tán dân thường qua 6 hành lang nhân đạo.
Đại sứ Việt Nam tại Ba Lan Nguyễn Hùng cho biết, chuyến bay Bamboo QH9066 sẽ chở 282 người Việt về nước.
Nga cảnh báo giá dầu có thể tăng lên 300 USD/thùng và sẽ đóng đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 nếu phương Tây ngừng nhập khẩu dầu từ nước này.
Trong một dự thảo ngày 8/3, Liên minh châu Âu (EU) cho biết đã vạch ra một kế hoạch nhằm cắt giảm 2/3 lượng khí đốt nhập khẩu của Nga trong vòng một năm.
Hôm 6/3, Chính phủ Nga thông báo các nhà bán lẻ sẽ hạn chế thực phẩm được bán ra để hạn chế nạn đầu cơ trong bối cảnh chiến dịch quân sự tại Ukraine tiếp diễn.
Hôm 6/3, Thủ tướng Anh Boris Johnson khẳng địch NATO sẽ không tham chiến trong cuộc xung đột quân sự Nga-Ukraine.
Khi giao tranh diễn ra trên khắp Ukraine, lĩnh vực năng lượng trở thành mục tiêu hàng đầu thu hút sự chú ý, nhưng không phải do các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Tình hình tại Ukraine khiến nhiều dân thường, trong đó có người Việt đang sinh sống tại quốc gia này phải bỏ nhà, di tản tới các nước láng giềng, trong đó có Ba Lan.
Kế hoạch hành động 6 điểm gồm tập hợp liên minh nhân đạo quốc tế cho Ukraine, hỗ trợ khả năng phòng thủ của Ukraine và gia tăng tối đa sức ép kinh tế nhằm vào Nga.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết liên minh quân sự này sẽ không thiết lập vùng cấm bay ở Ukraine cũng như gửi binh sỹ tới nước này.
Lầu Năm Góc đã hoãn cuộc thử nghiệm tên lửa để tránh gây “hiểu nhầm” sau khi Tổng thống Nga Putin đặt các lực lượng hạt nhân nước này vào tình trạng báo động cao.
Chính phủ Nga sẽ miễn thuế mua vàng nhằm khuyến khích người dân đầu tư vào kim loại quý thay vì ngoại tệ.
Ngày 2/3, khi giá các nhiên liệu quan trọng như dầu mỏ và khí đốt leo thang, giá hàng hóa toàn cầu cũng tăng lên mức cao nhất kể từ năm 2011.
Nhà sản xuất iPhone cùng hãng xe hơi danh tiếng Ford là hai công ty mới nhất ngưng bán sản phẩm của mình trên thị trường Nga để phản đối cuộc xung đột tại Ukraine.
Phía Trung Quốc bày tỏ sẵn sàng đóng vai trò hòa giải trong cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.
Căng thẳng Nga - Ukraine tạo ra một cuộc khủng hoảng năng lượng có quy mô toàn cầu và dự đoán sẽ đẩy giá dầu lên những đỉnh mới trong tương lai.
Việc NATO triển khai các cơ sở hạ tầng quân sự ở Ukraine sẽ buộc Nga phải tiến hành các biện pháp đáp trả, Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vassily Nebenzia cho hay.
Hai tỷ phú Nga Mikhail Fridman và Oleg Deripaska kêu gọi chấm dứt cuộc xung đột Nga-Ukraine, theo ông Fridman, cuộc khủng hoảng này là "thảm kịch cho cả hai nước".
Hôm 27/2, tập đoàn dầu mỏ BP của Anh tuyên bố sẽ loại bỏ quyền sở hữu 19.75% cổ phần tại Rosneft - công ty dầu khí quốc doanh của Nga - vì Moskva tấn công Ukraine.
Hôm 26/2, người đứng đầu Cơ quan vũ trụ Nga Roskosmos nói cơ quan đang ngừng hợp tác với châu Âu trong các vụ phóng vào không gian từ sân bay vũ trụ Kourou, Pháp.
Cuộc tấn công của Nga vào Ukraine đặt ra câu hỏi hóc búa với Trung Quốc: làm sao để hỗ trợ đối tác chiến lược khi quan hệ với Mỹ, châu Âu cũng có vai trò quan trọng.
Nhiều người đặt câu hỏi liệu việc Nga bị loại khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT có thể gây thiệt hại thế nào đối với doanh nghiệp và ngân hàng của nước này?
Tối 26/2, Chính phủ Đức thông báo sẽ trực tiếp gửi vũ khí đến Ukraine, Mỹ và nhiều nước châu Âu khác cũng hành động tương tự.
Sau khi gặp phải sự kháng cự mạnh mẽ từ lực lượng Ukraine, Nga đã bổ sung thêm quân và tăng cường bắn phá các vị trí chiến lược.