Sản lượng điện hạt nhân thế giới đạt mức cao nhất lịch sử
Sản lượng điện hạt nhân trên thế giới tăng mạnh do Trung Quốc và Ấn Độ đưa vào vận hành các nhà máy mới cũng như nhu cầu chuyển đổi năng lượng ở nhiều quốc gia.
Sản lượng điện hạt nhân trên thế giới tăng mạnh do Trung Quốc và Ấn Độ đưa vào vận hành các nhà máy mới cũng như nhu cầu chuyển đổi năng lượng ở nhiều quốc gia.
Ukraine đang phải đối mặt với nguy cơ mất điện kéo dài trong mùa đông tới trong bối cảnh các cuộc tấn công không ngừng nghỉ bằng tên lửa và UAV của Nga.
Theo Bộ trưởng Năng lượng Qatar Saad Al-Kaabi, mùa đông ấm áp năm ngoái đã cứu cả nhân loại và châu Âu trước một cuộc khủng hoảng năng lượng.
Giá năng lượng đắt đỏ, lạm phát tăng kéo theo thu nhập giảm, nhưng người Việt ở châu Âu đều giữ suy nghĩ lạc quan và dần thích nghi với những biến động chưa từng có.
Thỏa thuận này sẽ giúp nhà điều hành khí đốt quốc doanh Bulgargaz của Bulgaria sử dụng mạng lưới đường ống Botas (Thổ Nhĩ Kỳ) để vận chuyển khí đốt.
Một nhóm các nhà phân tích thực hiện bản dự báo về 10 nguy cơ an ninh hàng đầu của thế giới năm 2023.
Khủng hoảng năng lượng ở châu Âu, sự phát triển các loại điện năng mới, xáo trộn trong thị trường Australia,... là tiêu điểm trong thị trường năng lượng năm 2022.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak mới đây nhận định thế giới đang có nguy cơ đối mặt với tình trạng thiếu hụt năng lượng trong 5 - 10 năm tới.
Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, khủng hoảng năng lượng toàn cầu, World Cup 2022 tại Qatar... là những sự kiện quốc tế nổi bật năm 2022.
Diễn biến thị trường năng lượng năm 2023 nhận được sự quan tâm đặc biệt của thế giới, nhất là ở khu vực châu Âu sau một năm đầy sóng gió, đối mặt khủng hoảng.
Trước cuộc khủng hoảng năng lượng kéo dài, một số quốc gia có thể sớm đối mặt với cảnh cắt điện luân phiên.
Châu Âu đang loay hoay tìm lời giải cho bài toán năng lượng, câu hỏi được quan tâm giờ đây là cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu lục này sẽ ra sao trong năm 2023?
Hôm 2/12, Đại sứ quán Nga tại Mỹ tự tin khẳng định nhu cầu về dầu Nga sẽ tiếp tục tăng trên thị trường thế giới sau khi mức giá trần được áp đặt.
Chính phủ Pháp ngày 1/12 cho biết sẽ triển khai kế hoạch cắt điện luân phiên kể từ đầu năm 2023 để đối phó với nguy cơ thiếu điện trong trong mùa đông.
Chính phủ Áo sẽ triển khai việc cấp phát nhu yếu phẩm quan trọng cho người dân trong trường hợp thiếu hụt nguồn cung năng lượng hoặc mất điện kéo dài.
Các nhà phân tích dự báo giao dịch quốc tế thông qua đồng nhân dân tệ có chiều hướng tăng trước những lo ngại về tỷ giá giữa những biến động địa chính trị.
Khủng hoảng năng lượng do xung đột ở Ukraine đã khiến châu Âu đẩy mạnh sản xuất năng lượng mặt trời, với sản lượng cao hơn cả những dự báo trước xung đột.
Ủy ban châu Âu (EC) lo ngại việc Liên minh châu Âu (EU) giới hạn giá khí đốt tự nhiên có thể làm tăng dòng điện giá rẻ hơn đến các quốc gia không nằm trong cơ chế.
Mỹ luôn đi đầu trong phát triển các lò phản ứng hạt nhân thế hệ mới nhưng điều đó sẽ chẳng có ý nghĩa gì nếu không có nguyên liệu hạt nhân từ Nga.
Quốc hội Đức phê duyệt quỹ trị giá 200 tỷ euro để giải quyết khủng hoảng năng lượng mà nước này đang phải đối mặt.
Khó khăn chồng chất, người châu Âu tại nhiều nước đang phải chật vật, loay hoay tìm kiếm sống qua ngày.
Liên minh châu Âu dự kiện sẽ bỏ phiếu thông qua các dự thảo nhằm hạ nhiệt khủng hoảng năng lượng trong tuần này.
Bộ trưởng Tài chính Pháp nói Washington bán khí đốt cho các nước EU với giá cao bất thường và cảnh báo về viễn cảnh Mỹ thống trị thị trường năng lượng toàn cầu.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Habeck cáo buộc nhiều nước, trong đó có Mỹ đang áp giá khí đốt quá cao trong khi nền kinh tế lớn nhất châu Âu cố vượt qua cuộc khủng hoảng.
Đức có thể phải tính tới bài toán ngừng xuất khẩu điện để duy trì lưới điện của nước này trong suốt mùa đông.
Cùng đối mặt với khủng hoảng năng lượng nhưng Đức và Italia là hai ví dụ trái ngược nhau.
Đường ống dẫn khí đốt Hy Lạp - Bulgaria được khánh thành ngày 1/10, hứa hẹn thúc đẩy việc giảm sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga ở vùng Balkan.
Châu Âu đang đối mặt với tăng trưởng kinh tế thấp hơn dự kiến khi lạm phát tiếp tục leo thang, cùng với đó cuộc khủng hoảng năng lượng không có hồi kết.
Việc thiếu sự liên kết, "mạnh ai nấy lo" trong cách đối phó lạm phát của nhiều nước khiến không ít quốc gia gặp khó trong nỗ lực phục hồi kinh tế.
Theo công bố mới đây của Eurostat, tỷ lệ lạm phát ở các nước Đông Âu như Ba Lan, Hungary vào tháng 8 vẫn trong nhóm quốc gia cao nhất trong liên minh châu Âu.