Trước tình trạng nhiều hình thức tuyên truyền về an toàn giao thông chưa thực sự hiệu quả, đặc biệt bạn trẻ đón nhận không mấy mặn mà, Võ Trường An, học sinh lớp 11, trường THPT chuyên Bảo Lộc (Lâm Đồng) sáng tạo ra phần mềm: “Game tuyên truyền an toàn giao thông”.
Nghiên cứu, tổng hợp màng nhựa sinh học bằng thiết bị phun điện tự chế là sản phẩm của Huỳnh Quốc Duy, Nguyễn Thị Mơ - học sinh Trường THPT Trần Cao Vân, TP Quy Nhơn, Bình Định.
“Tbot – Robot tiện ích” là tên gọi của sản phẩm do cậu học sinh Trương Trọng Thân, học sinh lớp 12B8, trường THPT Lê Trung Kiên (huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên) sáng tạo.
Hệ thống này có thể tạo nguồn điện dự phòng cung cấp cho các thiết bị điện trong gia đình khi lưới điện bị mất, đặc biệt là giúp nâng cao tuổi thọ, đảm bảo an toàn cho máy tính trong quá trình sử dụng.
Đây là kết quả của đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu chọn chủng virut Porcine circovirus type 2 (PCV2) để sản xuất vacxin phòng bệnh còi cọc ở lợn con” do PGS.TS Huỳnh Thị Mỹ Lệ - Học viện Nông nghiệp Việt Nam làm chủ nhiệm.
Nhóm tác giả gồm ThS. Hoàng Xuân Anh, TS. Tống Ngọc Tuấn, ThS. Nguyễn Hữu Hưởng khoa Cơ - Điện, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tiến hành nghiên cứu thiết kế và chế tạo ra máy sấy thóc cơ động cỡ nhỏ.
PGS.TS. Phùng Chí Sỹ - Trung tâm Công nghệ môi trường ENTEC cùng các cộng sự thực hiện thí điểm dự án “Ứng dụng công nghệ Ozon đề xử lý mùi hôi kết hợp phòng chống dịch bệnh tại các trại chăn nuôi gia súc, gia cầm ở tỉnh Vĩnh Long”.
Lá Bồ đề được sử dụng để chữa dạ dày, làm lành vết thương, liền sẹo ở nhiều quốc gia như Mỹ, Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc…; nhiều sản phẩm ứng dụng dược liệu này cũng được thương mại hóa thành công trên thị trường.
Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa – Bộ Công Thương (VIELINA) tiến hành bàn giao nghiệm thu Hệ thống tự động hóa trang trại gà thông minh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Delco tại Bắc Ninh.
Nhóm tác giả Trịnh Đình Duy, Nguyễn Khoa Tuấn Anh, Nguyễn Quang Huy, Lê Thị Kiều Loan (Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông May Mắn - LuckyTel) thiết kế thành công phần mềm hệ thống xếp hàng khám bệnh thông minh.
Nhóm nghiên cứu thuộc Trường đại học khoa học tự nhiên và Trường đại học quốc tế Việt Đức chế tạo thành công một thiết bị phân tích quang phổ (NIR và huỳnh quang UV) đo đạc và cung cấp dữ liệu của vật phẩm hiệu quả chính xác với giá thành thấp phù hợp mặt bằng thu nhập chung.
Sáng chế này đến từ hai bạn Nguyễn Khải Nguyên và Nguyễn Phan Minh Đăng, học sinh Trường THPT chuyên Tiền Giang được trao giải khuyến khích Cuộc thi sáng tạo thanh, thiếu niên và nhi đồng tỉnh Tiền Giang lần thứ 10 (2016 - 2017).
Các nhà khoa học thực hiện đề tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu sản xuất Interleukin-3 và Interleukin-11 tái tổ hợp chất lượng cao dùng trong y học (điều trị)”.
Đó là sản phẩm sáng tạo của học sinh Nguyễn Thị Kim Tuyền – lớp 12K trường Trung học phổ thông (THPT) Chuyên Tiền Giang, vừa giành giải Đặc biệt Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng tỉnh Tiền Giang 2015.
Một trong những điểm mới của hệ thống là toàn bộ đều được tự động hoá, gồm 1 bộ phận châm phân bón, bộ lọc nước, tạp chất từ phân bón, van điều áp, van áp suất…
Đây là loại camera giám sát mới, sử dụng công nghệ máy học, cài đặt một mạng neural nhân tạo để phát hiện đối tượng trong quá trình giám sát, đến từ nhóm Trần Mai Khiêm, Nguyễn Phúc Nguyên, Trịnh Hoàng Triều - sinh viên khoa Công nghệ thông tin, Trường đại học khoa học tự nhiên TP.HCM
Nhóm nghiên cứu Dương Thái Bình và Võ Minh Trí, Trường Đại học Cần Thơ xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu, giám sát và điều khiển SCADA phù hợp cho mạng điện hạ thế tại các cơ quan, doanh nghiệp.
Với mong muốn giúp người thuê trọ có thể an tâm tìm kiếm một nơi trọ vừa ý, tránh gặp phải những tình huống xấu cùng những rủi ro tiềm ẩn, bạn Tô Thành Duy – sinh viên Trường đại học công nghệ TPHCM - thiết kế ra phần mềm đặc biệt.
Lần đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu thiết kế và chế tạo thành công một mô hình payload quang điện tử đạt độ phân giải góc từ 1'' đến 1.5'', góp phần tiến tới mục tiêu tự chủ thiết kế, chế tạo vệ tinh nhỏ và vừa theo Chiến lược phát triển Công nghệ vũ trụ.
Vừa qua, tại TECHFEST 2017, Công ty TNHH phát triển Hương Việt (Hương Việt Group) ra mắt dự án khởi nghiệp: Hệ quản lý đào tạo trên nền tảng đám mây CLS - Cloud Learning System (Cloud Based Learning Management System).
Với thuật toán điều khiển tưới thông minh, bộ rễ của cây trồng luôn được giữ ở điều kiện tối ưu, giúp tăng 25% năng suất vụ mùa cho cây ngắn ngày, giải pháp tưới chính xác công nghệ mới có tên là MimosaTEK...
Với sự hỗ trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Công Thương từ một chương trình khoa học và công nghệ, Viện Nghiên cứu cơ khí đã thực hiện thành công dự án “Hoàn thiện thiết kế và công nghệ chế tạo, chế tạo thử nghiệm lọc bụi tĩnh điện công suất 1.000.000Nm3/h” do Dương Văn Long làm chủ nhiệm dự án.
“Nghiên cứu xử lý hiệu quả hơi thủy ngân tại các lò đốt rác, cơ sở xử lý, tái chế các loại bóng đèn huỳnh quang, đèn cao áp chứa thủy ngân bằng các vật liệu biến tính có dung lượng hấp phụ cao” là đề tài do PGS-TS Trần Hồng Côn - ĐH Khoa học tự nhiên - làm chủ nhiệm.