Sản xuất vật liệu nhẹ từ chất thải điện - điện tử
“Nghiên cứu dùng thủy tinh từ chất thải điện - điện tử để sản xuất vật liệu nhẹ” là đề tài do thạc sỹ Đặng Trung Quý - ĐH Khoa học tự nhiên, thực hiện.
“Nghiên cứu dùng thủy tinh từ chất thải điện - điện tử để sản xuất vật liệu nhẹ” là đề tài do thạc sỹ Đặng Trung Quý - ĐH Khoa học tự nhiên, thực hiện.
Tham dự TECHFEST 2017 với lĩnh vực y tế số, Công ty CP Công nghệ OneLink đem đến cho các bệnh nhân và những người cần sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh một tổ hợp các giải pháp được tích hợp trong chiếc thẻ khám bệnh thông minh là thẻ OneLink.
Chính thức giới thiệu và kêu gọi vốn đầu tu tại Diễn đàn Khởi nghiệp Khoa học Công nghệ và Kết nối đầu tư diễn 10/2017, công nghệ nano hóa tinh mầm đậu nành của Ths Bá Thị Châm (Viện Hóa học - Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam) đã được đánh giá rất cao, phát huy thế mạnh của isoflavone.
Với mục đích phun thuốc trừ sâu cho các cánh đồng trên diện tích lớn, tham gia dập lửa chữa cháy rừng… ông Lê Văn Thỏa, thị trấn Quỳ Hợp, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An đã tự mình chế tạo chiếc máy bay trực thăng.
Anh Trần Huy Quang - tác giả của hàng loạt máy móc dùng trong nghề dệt vải tại xóm 6, xã Hòa Hậu, Lý Nhân, Hà Nam đã sáng chế ra một chiếc máy đánh suốt chỉ vì anh… lười.
Nhóm sinh viên Trường ĐH Cần Thơ gồm Phạm Nguyễn Hải Âu, Đào Minh Tân và Huỳnh Nhật Minh chế tạo máy hỗ trợ người khiếm thị đọc sách bằng công nghệ nhận dạng hình ảnh có tên VReader.
Nhóm sinh viên Đà Nẵng đã sáng tạo hệ thống trồng rau “Greendy” bằng phương pháp thủy canh, không cần đất, tạo điều kiện cho người dân tự cung cấp rau sạch tại nhà.
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, Bộ Quốc phòng nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thành công thiết bị lọc nước cơ động dạng mô-đun có thể lọc các loại nước mặt thành nước sạch sinh hoạt và nước tinh khiết.
Với 4 cảm biến cực nhạy và khả năng quay 360 độ quanh trục, bộ sạc năng lượng mặt trời của nhóm sinh viên FPT tự nhận biết và chuyển hướng đến vị trí thu được nhiều ánh sáng nhất.
Đây là kết quả nghiên cứu của đề tài “Ứng dụng công nghệ GIS quản lý hạ tầng viễn thông trạm thu phát sóng thông tin di động (BTS) trên địa bàn tỉnh Phú Yên” do Th.S Lê Tỷ Khánh – Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Phú Yên làm chủ nhiệm đề tài và Sở Thông tin và Truyền thông Phú Yên chủ trì thực hiện.
Theo Trung tâm Ứng dụng và chuyển giao công nghệ tỉnh Phú Yên, mô hình trồng dưa lưới trong nhà màng là mô hình sản xuất dưa lưới ứng dụng công nghệ cao đạt chất lượng tốt, ít sâu bệnh, đảm bảo an toàn thực phẩm.
Anh Trần Trung Hiếu (xã Vĩnh Lợi, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) nghiên cứu chế bình xịt điện năng lượng mặt trời, đạt giải Nhì tại hội thi Sáng tạo KHKT tỉnh An Giang lần X năm 2017.
Lê Thanh Ân, học sinh lớp 9 Trường THCS Vinh Thanh, xã Vinh Thanh, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đã chế tạo một chiếc xe ô tô chạy bằng điện có thể chở được 2 người và chạy khoảng 7km.
Võ Minh Nhật và Nguyễn Anh Thư, cùng là học sinh lớp 11 Trường Quốc tế IPS Đồng Nai (thuộc hệ thống giáo dục Thành Thành Công) chế tạo ra thiết bị ONE CLICK với những tính năng hữu ích giúp người cao tuổi có thể yên tâm khi ở nhà một mình.
Nhóm nghiên cứu Trung tâm đấu tranh sinh học, Viện Bảo vệ thực vật, Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam gồm Th.S Phạm Văn Nhạ và các cộng sự triển khai thực hiện đề tài "Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học phòng chống rệp sáp và nấm cộng sinh hại cà phê".
Dự án đạt giải Ứng dụng cuộc thi Holcim Prize 2015 với đề tài “Tận dụng nhiệt thải từ lò để sấy bánh tráng” được ứng dụng thành công và bàn giao cho chính quyền và người dân tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
Nguyễn Viết Gia Khải (học sinh lớp 9/7, trường THCS Chu Văn An, TP. Đà Nẵng) sáng chế thành công “Thùng rác thông minh” - có thể “nhìn thấy” người đến gần và phát ra lời khuyên, hướng dẫn bỏ rác vô cơ và hữu cơ để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường...
Đệm lót sinh học mang lại nhiều lợi ích, không chỉ giúp vật nuôi khỏe mạnh, ít bệnh tật; tăng trọng nhanh, chất lượng thịt thơm ngon mà còn phân giải phân, nước tiểu làm cho mùi hôi, khí độc trong chuồng nuôi hầu như không còn, tạo môi trường sống tốt cho vật nuôi…
Chiều 11/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức công bố và chuyển giao virus lở mồm long móng (LMLM) cho các doanh nghiệp dùng để sản xuất vacine.
Đây là kết quả nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu ứng dụng gene mã hóa IL-12 trong điều trị ung thư tế bào gan” do PGS. TS Nguyễn Lĩnh Toàn, Học viện Quân y, Bộ Quốc phòng làm chủ nhiệm.
Đây là một trong những kết quả chính của đề tài “Nghiên cứu bào chế một số thuốc viên điều trị bệnh tim mạch và tiểu đường tác dụng kéo dài sử dụng tá dược HPMC tạo cốt thân nước” do TS. Nguyễn Thị Thanh Duyên, Trường đại học Dược Hà Nội cùng cộng sự thực hiện.
Từ phương thuốc cổ truyền, nhóm nghiên cứu thuộc Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương (YHCT TW) bào chế thành công 2 loại viên nang Đại an và Nhất quán tiễn, số lượng 35.000 viên, đạt tiêu chuẩn cơ sở để điều trị bệnh rối loạn chuyển hóa lipid và tiểu đường.
Các nhà khoa học Bệnh viên Tai Mũi Họng Trung ương đã sử dụng hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị (IGS) để định vị chính xác, an toàn các mốc giải phẫu mũi xoang khi phẫu thuật, giúp tránh các vị trí và vùng nguy hiểm.
Nhóm nghiên cứu tại Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp do TS. Đỗ Văn Vũ dẫn đầu, đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đo độ loãng xương toàn thân bằng tia X”.
Các nhà khoa học Nghệ An đã nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đồ uống chức năng dạng bột hòa tan và dạng lỏng hoạt chất flavonoif và sterol từ cây diếp cá.
Đây là kết quả của đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất rượu tỏi đen” do Đại học Quảng Bình thực hiện.
Anh Nguyễn Lê Long Định (46 tuổi), hiện đang công tác tại Phòng Tổ chức - Hành chính, Bệnh viện Tim mạch Cần Thơ sáng chế thành công cóc đạp điện thay cho bo bóp tay dùng trong đo huyết áp truyền thống
Nhóm nghiên cứu do ThS. Nguyễn Mạnh Khôi, Viện Nghiên cứu da giày, Bộ Công Thương làm chủ nhiệm đã nghiên cứu thành công quy trình thuộc da trâu bò thân thiện với môi trường.
Nhóm nghiên cứu do PGS.TS. Nguyễn Duy Bắc, Học viện Quân y, Bộ Quốc phòng đứng đầu đã hợp tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ chiết siêu tới hạn để chiết xuất một số hoạt chất sinh học từ một số dược liệu Việt Nam tạo nguyên liệu làm thuốc.
Từ đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất dấm gỗ từ cây nguyên liệu bạch đàn” không sử dụng ngân sách nhà nước từ năm 2014 đến 2016, các nhà khoa học của Công ty CP Phân bón và Dịch vụ tổng hợp Bình Định (Biffa) đã sản xuất thành công sản phẩm dấm gỗ sinh học tại Việt Nam.