Ảnh, video: ‘Trăng sói’ cực hiếm xuất hiện ở khắp nơi trên thế giới
Siêu trăng xuất hiện ngày đầu năm mới được cho là siêu trăng lớn nhất và sáng nhất năm 2018.
Siêu trăng xuất hiện ngày đầu năm mới được cho là siêu trăng lớn nhất và sáng nhất năm 2018.
Hoàn toàn làm chủ công nghệ bào chế thực phẩm chức năng nguồn gốc thảo dược dạng nano, Th.S Bá Thị Châm hiện thành công thương mại hóa và được thị trường ủng hộ tới 7 sản phẩm khoa học công nghệ.
Tháng 5/2017, nhóm các nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu liên ngành CIRTech - Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh chế tạo thành công quạt khuếch gió hồi lưu (hay còn gọi là quạt không cánh) – sản phẩm quạt không cánh đầu tiên được chế tạo và lắp ráp hoàn toàn tại Việt Nam.
Ứng dụng công nghệ nano bạc vào các sản phẩm thiết thân và thương mại hóa các sản phẩm này trên thị trường, TS Trần Thị Ngọc Dung (Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) gắn tên tuổi của mình với công nghệ tiên tiến này.
John Mooner đến từ Devon, Anh bất ngờ phát hiện hình ảnh vệ tinh Google Earth ghi lại vụ "chạm trán" bí ẩn giữa anh và những sinh vật ngoài hành tinh màu xám.
Thiết bị phẫu thuật Dao mổ điện cao tần 400W và máy Laser Carbon dioxide phẫu thuật siêu xung do kỹ sư Lê Huy Tuấn (Phó Giám đốc Trung tâm Công nghệ Laser - Viện Ứng dụng công nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ) nghiên cứu chế tạo đã được ứng dụng rất thành công tại nhiều bệnh viện lớn trên toàn quốc.
Tiểu hành tinh to như một chiếc xe bus được phát hiện vào ngày Giáng sinh lao đến gần Trái Đất hơn cả Mặt trăng.
Với quan điểm làm khoa học phải ứng dụng được trong đời sống, đem lại lợi ích trực tiếp cho cộng đồng, TS Đỗ Ngọc Chung (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã công thương mại hóa được rất nhiều sản phẩm khoa học công nghệ (KHCN) do chính anh nghiên cứu và chế tạo.
Sơn vô cơ chịu nhiệt BKV là loại sơn chịu nhiệt duy nhất trên thị trường Việt Nam hiện nay chịu được nhiệt độ lên đến 1000°C; với những ưu điểm nổi trội, sơn chịu nhiệt BKV đang là sự lựa chọn hàng đầu trong mọi lĩnh vực sản xuất.
Với mong muốn giúp cho nền nông nghiệp của Việt Nam tiếp cận được các quy trình quản lý và thiết bị công nghệ hiện đại của thế giới, Demeter - công ty công nghệ khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao đã sáng lập ra hệ thống giám sát nông nghiệp.
Các nhà khoa học tại Viện công nghệ thông tin, Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam nghiên cứu và chế tạo thành công Hệ thống nhẫn đeo tay hỗ trợ đọc sách cho người khiếm thị.
Mặc dù mới chỉ là những thử nghiệm bước đầu, nhưng nhóm nghiên cứu đến từ Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam có thể bật tắt bóng đèn chỉ bằng cách... suy nghĩ.
Đi vào hoạt động được 9 năm, có thể nói, Sàn giao dịch Công nghệ và Thiết bị Hải Phòng (HATEX) đã phát huy vai trò hiệu quả là cầu nối trung gian giới thiệu các công nghệ đến với doanh nghiệp...
Sáng 16/12, chung kết cuộc thị Hành trình khởi nghiệp – Startup Journey 2017 diễn ra tại Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội.
Sau hàng thế kỉ, các nhà khoa học sử dụng công nghệ 3-D tái tạo được hình dáng khuôn mặt của người phụ nữ quyền quý thời cổ đại.
Hành tinh mới được NASA và Google phát hiện ở một "hệ mặt trời" cách xa Trái Đất, và cũng giống như Trái Đất, hành tinh này nằm ở vị trí thứ ba tính từ mặt trời của nó.
Từ 9h sáng 13/12, Báo điện tử VTC News tổ chức buổi Giao lưu trực tuyến nhằm giới thiệu về các sản phẩm công nghệ 3D "made in Vietnam’" do các nhà khoa học Việt Nam đến từ CoopLab 3D nghiên cứu và phát triển.
Nano bạc được biết đến với khả năng tiêu diệt phổ rộng các loài vi khuẩn, không có mùi khó chịu, không gây hiệu ứng độc hại với cơ thể người và động vật.
Hai sản phẩm này đều là các sản phẩm do KS. Lê Huy Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm Công nghệ Laser – Viện Ứng dụng Công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) nghiên cứu chế tạo và được ứng dụng thành công tại các bệnh viện trên toàn quốc.
Máy nông nghiệp đa năng của anh Nguyễn Văn Tuấn (thôn Pò Nim, xã Cường Lợi (Na Rì, tỉnh Bắc Kạn) với nhiều chức năng như xới đất, cào cỏ, đánh rãnh, tra lân, ra ngô… có thể làm thay toàn bộ các công việc đồng áng của người nông dân.
Đó là những kết quả chính của Dự án “Hoàn thiện công nghệ nhân giống in vitro, nuôi trồng Lan Thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) và tuyển chọn, nâng cao năng suất giống lợn Nậm Khiếu (Bắc Kạn – Thái Nguyên)”
Tỉnh Bình Phước triển khai Dự án do Bộ KH&CN giao và sử dụng công nghệ từ Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) trực tiếp chuyển giao nhằm mục tiêu xây dựng được mô hình sản xuất các chế phẩm sinh học Hudavil và phân bón Hudavil Bình Phước từ các chất thải rắn và bùn hồ sinh học của các nhà máy chế biến tinh bột sắn tại địa phương.
Chiếc máy pha cocktail tự động đến từ nhóm các bạn sinh viên của trường Đại học Duy Tân được đánh giá có tính ứng dụng cao.
Nghiên cứu sản xuất thực nghiệm các van đĩa công nghệ mới dùng cho công trình thủy lợi và trạm thuỷ điện, thay thế cho nhập ngoại là vấn đề cấp bách và cần được quan tâm đúng mức trong tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá các công trình thuỷ điện, trạm thuỷ lợi.
Nhóm nghiên cứu tại Viện Công nghiệp Thực phẩm do TS. Nguyễn La Anh làm chủ nhiệm, thực hiện đề tài “Hợp tác nghiên cứu công nghệ sản xuất thực phẩm chức năng từ vi khuẩn probiotics”, nhằm ứng dụng công nghệ này phục vụ nâng cao sức khỏe cộng đồng.
“Phòng thí nghiệm ảo – Open Classroom” là phòng thí nghiệm trực quan, tương tác trên mạng, giúp các bạn học sinh có thể tự mình làm các thí nghiệm hóa học, vật lý, toán học, sinh học… và thu được các kết quả thí nghiệm trực quan sinh động.
Nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng, Viện Hàn lâm KHCNVN đã triển khai thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm: “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất zeolite Cu2+ dùng trong xử lý môi trường nước nuôi trồng thủy sản và sản xuất phân bón vi lượng” do TS. Lại Thị Kim Dung làm chủ nhiệm.
Không gian nghiên cứu, sáng tạo, thí nghiệm và thực hành CNTT ra đời sẽ góp phần thúc đẩy hơn nữa hoạt động khởi nghiệp và sáng tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thương mại hóa và chuyển giao công nghệ...
Nguyễn Việt Trinh - học sinh trường THPT Krông Nô, Đăk Nông chế tạo ra mô hình phanh điện từ để thay thế cho các loại phanh hiện tại đang dùng trong ô tô và xe máy, nhằm làm giảm việc hỏng hóc các chi tiết máy quan trọng.
Trần Mạnh Cường, học sinh trường THPT Anh Sơn 2, Nghệ An là tác giả của phần mềm “VietDe – môi trường hệ điều hành đầu tiên ở Việt Nam”