Bước đột phá trong ngày đầu tiên làm việc của COP29
Cuối ngày đầu tiên diễn ra hội nghị, các nhà ngoại giao đã "bật đèn xanh" cho quy tắc điều chỉnh hoạt động giao dịch tín chỉ carbon.
Cuối ngày đầu tiên diễn ra hội nghị, các nhà ngoại giao đã "bật đèn xanh" cho quy tắc điều chỉnh hoạt động giao dịch tín chỉ carbon.
Các đại biểu tập trung tại thủ đô Baku, Azerbaijan, hy vọng sẽ giải quyết được vấn đề quan trọng nhất trong chương trình nghị sự của hội nghị thượng đỉnh COP29.
Sử dụng công nghệ cao và tối ưu hóa quy trình đúng cách, một số nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long đang góp phần giúp giảm phát thải mê-tan một cách hiệu quả.
Tham gia đối thoại, đưa ra sáng kiến để cùng hợp tác giảm khí mê-tan giúp các nước có thể hỗ trợ lẫn nhau vì mục tiêu chung cũng như mục tiêu phát triển của mình.
Ô tô sử dụng nhiên liệu hóa thạch thải ra lượng khí CO2 mỗi km cao gấp khoảng 13 lần so với ô tô điện.
Mặc dù đã có liệu trình để xóa bỏ dần nhà kính và trả lại mảng xanh cho Đà Lạt nhưng hiện tại đây vẫn là nhiệm vụ bất khả thi và ngày càng khó.
Trong giai đoạn đầu, các cơ sở có mức phát thải lớn thuộc 3 lĩnh vực nhiệt điện, sản xuất sắt thép, sản xuất xi măng sẽ phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính.
Nhà khí hậu học hàng đầu của NASA, ông Gavin Schmidt nhận định tháng 7/2023 có thể là tháng nóng nhất của thế giới "trong hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm qua".
Theo Liên hợp quốc (LHQ), giai đoạn từ năm 2023 đến 2027 nhiều khả năng là khoảng thời gian 5 năm nóng nhất từng được ghi nhận.
Các doanh nghiệp cần xây dựng tầm nhìn chiến lược tổng thể, dài hạn về các giải pháp giảm phát thải khí nhà kính ra môi trường để đảm bảo tăng trưởng bền vững.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một nguồn khí cười khổng lồ và đáng sợ gọi là Yedoma, một loại băng vĩnh cửu, ảnh hưởng đến sự nóng lên của hành tinh chúng ta.
Các nghiên cứu cho thấy tác động của khủng hoảng khí hậu với con người sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn và sớm hơn dự tính trước kia.
Các nhà nghiên cứu Hàn Quốc tin rằng cây anh đào có tác dụng trong việc chống biến đổi khí hậu nhờ khả năng loại bỏ khí nhà kính.
Nhiệt độ đại dương là thước đo rõ ràng nhất của khủng hoảng khí hậu vì chúng hấp thụ 90% nhiệt lượng bị giữ lại bởi các khí nhà kính.
Theo báo cáo khí nhà kính hàng năm do Tổ chức Khí tượng Thế giới WMO đưa ra, nồng độ carbon dioxide - CO2 đã tăng với tốc độ kỷ lục trong năm 2016.
Trên tấm bản đồ NASA mới công bố, có thể thấy Mỹ, châu Âu và Trung Quốc là những khu vực đáng báo động về tình hình ô nhiễm không khí.