‘Siêu lừa’ Huyền Như tiếp tục bị đưa ra xét xử sau bản án chung thân
Để làm rõ nội dung kháng cáo của 5 công ty, TAND Cấp cao tại TP.HCM tiếp tục đưa vụ án ‘siêu lừa’ Huyền Như ra xét xử.
Để làm rõ nội dung kháng cáo của 5 công ty, TAND Cấp cao tại TP.HCM tiếp tục đưa vụ án ‘siêu lừa’ Huyền Như ra xét xử.
Đến 3/4, TAND TPHCM xác nhận đã nhận được đơn kháng cáo của các bị cáo và nguyên đơn dân sự của vụ án xảy ra tại Navibank.
HĐXX tuyên phạt bị cáo Huỳnh Thị Huyền Như tù chung thân về tội 'Lừa đảo và chiếm đoạt tài sản'.
Nói lời sau cùng trước tòa, Huyền Như hối lỗi và xin giảm nhẹ hình phạt cho đồng phạm Võ Anh Tuấn.
Luật sư cho rằng, Huyền Như phải chịu trách nhiệm trả lại tài sản cho 5 công ty khi đã có hành vi lừa đảo và chiếm đoạt tài sản.
VKS đề nghị tòa tuyên phạt Huyền Như mức án tù chung thân; Võ Anh Tuấn bị đề nghị mức án từ 12-14 năm tù.
Huỳnh Thị Huyền Như và Võ Anh Tuấn đều nói không có việc chia cho Tuấn 10 tỷ đồng hoa hồng như cáo trạng nêu, mà đó là tiền góp vốn vào công ty gạo.
Lợi dụng danh nghĩa là quyền trưởng phòng giao dịch Điện Biên Phủ, chi nhánh TP.HCM của Ngân hàng Vietinbank, Huyền Như đã giả chữ ký của khách hàng để chuyển tiền đi trả nợ cho cá nhân.
Bằng thủ đoạn gửi tiền lãi suất cao, lót tay theo phần trăm tiền gửi, Huyền Như đã dẫn dụ 5 công ty gửi tiền để chiếm đoạt 1085 tỷ đồng.
TAND TPHCM nhận định hành vi của Như đã phạm vào tội tham ô tài sản chứ không phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như Viện KSND tối cao đã truy tố.
Để làm rõ hành vi của một cựu cán bộ Ngân hàng ACB, Tòa án Hà Nội trích xuất “siêu lừa” Huỳnh Thị Huyền Như, cựu cán bộ Ngân hàng TMCP Công thương (Viettinbank) tới phiên xử với tư cách người liên quan.
Nguyên Phó phòng Quản lý quỹ Ngân hàng Á Châu là người trợ giúp cho Huỳnh Thị Huyền Như có cơ hội làm giả giấy tờ, tài liệu, chiếm đoạt số tiền 669 tỷ đồng.
Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình lấy ví dụ về vụ việc bắt Nguyễn Thị Huyền Như để thấy rằng cần phải sửa những điều bất cập
Trong năm 2014, vụ án Huỳnh Thị Huyền Như và Nguyễn Đức Kiên - 2 đại án của ngành ngân hàng đã được đưa ra xét xử đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận.
Ngày 7/1, theo kế hoạch, Tòa phúc thẩm TAND Tối cao tại TP.HCM sẽ tiến hành tuyên án đối với 'đại án' gây thiệt hại gần 4.000 tỷ đồng do Huỳnh Thị Huyền Như
Ngày 30/12, phiên xét xử vụ phúc thẩm vụ án Huyền Như lừa đảo bước sang phần đối đáp giữa các luật sư với đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố.
Tại phiên xét xử vụ án Huyền Như lừa đảo, nhiều luật sư đề nghị các cơ quan pháp luật khởi tố vụ án cố ý làm trái xảy ra tại Ngân hàng TMCP Nam Việt (Navibank).
Tại phiên xét xử sơ thẩm và phúc thẩm Huyền Như khai nhận: Ký HĐ là do tôi vì để phục vụ mục đích của tôi
Công ty CP Chứng khoán Saigonbank-Berjaya (SBBS)phó mặc cho Huyền Như sử dụng tài khoản, thế nhưng tại phiên xét xử SBBS lại đòi hỏi VietinBank phải chịu
Năm 2014, thị trường ngân hàng chứng kiến nhiều sự kiện “sốc”, trong đó, đáng chú ý hơn cả là việc các đại gia ngân hàng dính vòng lao lý.
Huyền Như lợi dụng kẽ hở của chính nhân viên ACB để lừa đảo và chiếm đoạt 718 tỷ đồng.
Xử vụ Huyền Như: Chị gái của Như đang bán trứng vịt lộn thì được bị cáo đưa về làm nhân viên và sau đó là Phó giám đốc.
phiên xét xử phúc thẩm Huyền Như lừa đảo tiếp tục diễn ra với phần thẩm vấn đại diện Ngân hàng Nam Việt (Navibank) về các nội dung kháng cáo.
Huyền Như đã lừa đảo chiếm đoạt hàng ngàn tỷ đồng, quá trình điều tra, cơ quan chức năng đã thu giữ, kê biên nhiều tài sản và tiền mặt của 'siêu lừa'...
Siêu lừa Huyền Như không chỉ 'gây sóng' dư luận về số tiền lừa đảo lên đến gần 4.000 tỷ đồng mà còn vì hành vi phạm pháp của Như đã kéo theo hàng loạt lãnh đạo
Hàng loạt tài sản của Huyền Như bị tòa phán quyết kê biên, tạm giữ, phong tỏa, trong đó có tài sản trị giá hàng chục tỷ đồng.
Sau bốn năm yêu nhau, Quang Dũng và Thanh Thảo không thể trở thành bạn đời, nhưng mối tình này lại mang đến cho họ một tình cảm gắn bó hơn nhiều: tri kỷ.
Trong phiên xử bầu Kiên, các tranh cãi về trách nhiệm của Vietinbank chỉ lặp lại một phần những gì đã nêu tại phiên tòa Huyền Như.
Có 3 trong số 4 tội danh có liên quan đến việc xác định thiệt hại về tài sản nhưng theo luật sư, chưa có bên nào yêu cầu bồi thường.
Theo các luật sư, với "đại án" bầu Kiên, Huyền Như - Một hành vi vi phạm chưa có chế tài xử lý hành chính, nhưng lại bị xử lý hình sự.