Gỡ khó cho chuỗi giá trị hàng hóa của HTX bằng cách nào?
Việc phát triển chuỗi hiện nay ở các hợp tác xã (HTX) vẫn còn gặp không ít khó khăn bởi sản phẩm đảm bảo chất lượng nhưng vẫn khó tiêu thụ, giá bán thấp.
Việc phát triển chuỗi hiện nay ở các hợp tác xã (HTX) vẫn còn gặp không ít khó khăn bởi sản phẩm đảm bảo chất lượng nhưng vẫn khó tiêu thụ, giá bán thấp.
Việc sàn thương mại điện tử Temu, Shein, 1688 đổ bộ vào Việt Nam khiến cho các HTX đang sản xuất kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử hết sức băn khoăn.
Từ sự hỗ trợ của Quỹ hỗ trợ hợp tác xã, những năm qua, kinh tế tập thể, hợp tác xã ở tỉnh Hoà Bình đã có bước phát triển mạnh mẽ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng phát triển kinh tế tập thể là xu thế tất yếu trong hội nhập quốc tế, phù hợp kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam.
Việc tổ chức hội chợ kết nối cung cầu sẽ giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) mở rộng tìm kiếm cơ hội, tiêu thụ hàng hóa trong nước và xuất khẩu.
Mặc dù sản phẩm làm ra dồi dào nhưng không ít HTX vẫn đứng trước mối lo do thiếu đầu ra.
Đó là khẳng định của Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã (HTX) Việt Nam Cao Xuân Thu Vân tại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Liên minh HTX Bình Định (26/11/1993-26/11/2023).
Luật Hợp tác xã năm 2023 tạo hành lang pháp lý thuận lợi, thông thoáng cho cá tổ hợp tác, HTX, liên hiệp HTX tham gia vào nền kinh tế.
Phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) được xem là mô hình thành công, giải pháp quan trọng trong xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Mô hình trồng nấm linh chi dưới tán rừng tự nhiên và tán điều được kỳ vọng mang lại cơ hội thoát nghèo cho đồng bào dân tộc huyện biên giới Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông.
Để nâng cao thu nhập cho người dân, những năm qua huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ cho các thành viên HTX hoạt động khá hiệu quả.
Huyện Trạm Tấu - Yên Bái được thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, nơi đây còn hội tụ nhiều nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc thiểu số.
Nhiều HTX trên địa bàn huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận đã tích cực thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Thời gian qua, các HTX ở Si Ma Cai, Lào Cai liên kết sản xuất, hình thành chuỗi giá trị, xây dựng các sản phẩm thế mạnh, giúp người dân địa phương thoát nghèo.
Đakrông là huyện miền núi của tỉnh Quảng Trị với trên 80% dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số Vân Kiều, Pa Cô.
Huyện Quế Phong (Nghệ An) hiện có 16 HTX đang hoạt động hiệu quả, với nhiều cách làm mới, sáng tạo, được người dân tích cực hưởng ứng tham gia.
Sau gần 10 năm thành lập, HTX cộng đồng Nặm Đăm (Quản Bạ, Hà Giang) đã phát huy hiệu quả kinh tế từ cây dược liệu, mang lại thu nhập bền vững cho các thành viên.
Từng là một huyện nghèo nhất cả nước, những năm qua, người dân huyện Ngân Sơn (Bắc Kạn) đã chú trọng phát triển cây đào thành sản phẩm hàng hóa.
Những năm qua UBND tỉnh Tuyên Quang cùng các ngành chức năng đã có nhiều chính sách đồng hành cùng hợp tác xã (HTX).
Trong khi rủi ro thiên tai thường xuyên xảy ra nhưng các thành viên HTX lại khó tiếp cận công cụ giảm thiểu rủi ro trong nông nghiệp, đó là bảo hiểm nông nghiệp.
Những bất cập từ cơ chế chính sách được tháo gỡ trong Luật HTX 2023 sẽ tạo đòn bẩy để HTX phát huy lợi thế, tăng sức cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập.
Với vùng đất chỉ có nắng và gió Ninh Thuận, thời gian qua, măng tây trở thành một trong những loại cây trồng giúp bà con dân tộc Chăm thoát nghèo.
Hợp tác xã 3T Farm (Cao Phong - Hòa Bình) là mô hình tiêu biểu trong xây dựng thương hiệu và chuyển đổi số, mở đường cho xu hướng trồng cam theo hướng hữu cơ.
Cần triển khai Luật Hợp tác xã năm 2023, thực hiện chính sách hỗ trợ, phát triển, nâng cao chất lượng hợp tác xã nông nghiệp, xây dựng và phát triển sản phẩm OCOP.
Năm 2017, anh Nguyễn Công Sử, (Mỹ Bằng, Yên Sơn, Tuyên Quang) cùng 6 gia đình thành lập hợp tác xã dịch vụ sản xuất nông nghiệp Sử Anh, chuyên trồng, chế biến chè.
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) từng bước làm thay đổi tập quán sản xuất của người dân từ quy mô nhỏ lẻ, manh mún sang sản xuất tập trung, chuyên môn hóa.
Sau thời gian làm việc ở Hà Nội, Nguyễn Trung Kiên về quê, quyết tâm đưa khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, giúp bà con phát triển bền vững.
Dệt thổ cẩm Hoa Tiến là sản phẩm OCOP của Nghệ An, nhưng vốn quý ấy đã có lúc tưởng chừng mai một vì sự cạnh tranh từ sản phẩm rẻ tiền Trung Quốc.
Trong bối cảnh hiện nay, các HTX muốn phát triển bền vững buộc phải nâng cao chất lượng hàng hoá, sản phẩm để phục vụ người tiêu dùng.
Khu du lịch sinh thái “Pha Đin Pass” xây dựng từ năm 2016, đến nay đã trở thành điểm lý tưởng để du khách thưởng ngoạn không gian tràn ngập sắc màu núi rừng Tây Bắc.