Quyết liệt chấn chỉnh tình trạng đưa tin giật gân, câu khách
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương yêu cầu năm 2014 phải là năm quyết liệt chấn chỉnh, khắc phục tình trạng xa rời tôn chỉ, mục đích, thông tin giật gân câu khách
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương yêu cầu năm 2014 phải là năm quyết liệt chấn chỉnh, khắc phục tình trạng xa rời tôn chỉ, mục đích, thông tin giật gân câu khách
(VTC News) - Nhiều chính sách quan trọng sẽ chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày đầu tiên của năm mới 2014.
(VTC News) – Theo Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, con số cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ phải lớn hơn nhiều, chứ không phải chỉ có 1% như Bộ trưởng Nội vụ nói.
(VTC News) – Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội khẳng định, con số 1 tỷ đồng chi cho 1 ngày họp Quốc hội là không có cơ sở.
(VTC News) - Viện trưởng Viện nghiên cứu lập pháp Quốc hội nói về việc cụ thể hóa Hiến pháp sửa đổi năm 1992 vừa được Quốc hội thông qua.
(VTC News) - Lúc 10h sáng nay (28/11), 97,59% đại biểu Quốc hội vừa ấn nút thông qua Hiến pháp 1992 sửa đổi.
Ngay sau khi Quốc hội ấn nút thông qua Hiến pháp sửa đổi, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu đã có những chia sẻ với báo giới xung quanh vấn đề này.
(VTC News) - Sáng nay, (28/11), Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua toàn văn Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.
(VTC News) - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho biết, ngày 28/11 tới Quốc hội sẽ quyết định thông qua Dự thảo Hiến pháp sửa đổi năm 1992.
Dài nhất nhiệm kỳ khóa XIII, gánh trách nhiệm lịch sử, khối lượng công việc đồ sộ... là những cụm từ thường xuất hiện cùng với kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII.
(VTC News) - Kỳ họp sẽ diễn ra trong vòng 41 ngày, nhiều nội dung thảo luận sẽ được truyền hình, phát thanh trực tiếp.
(VTC News) – Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII sẽ kéo dài kỷ lục là 44 ngày (21/10/2013 – 3/12/2013) với nhiều nội dung quan trọng.
VTC News đang tiếp sóng VTV1 truyền hình trực tiếp Bế mạc kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII.
Tên nước trước hết phải dưa trên cơ sở lý luận chặt chẽ của Hiến pháp, phải phản ánh đúng chính thể mà quốc gia đó lựa chọn.
Hội nghị khai mạc sáng 2/5, để bàn nhiều vấn đề quan trọng của đất nước.
Qua tổng hợp ý kiến người dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp, có thêm phương án mới là lấy lại tên nước thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã họp phiên toàn thể lần thứ 7, lấy ý kiến về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
(VTC News) – Các đại biểu quốc hội chuyên trách thảo luận sôi nổi một số vấn đề trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
(VTC News) - Sáng 8/3, HĐND TP Đà Nẵng tổ chức Hội nghị chuyên đề, Tham gia ý kiến Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và Luật Đất đai (sửa đổi).
(VTC News) - Hoạt động đóng góp ý kiến dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 tại một số đơn vị.
Một số người coi việc đóng dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 là cơ hội để áp đặt vào xã hội ta những quan điểm tư sản về dân chủ, nhân quyền.
Các chuyên gia pháp luật chỉ ra những hạn chế của việc chế định quyền con người, quyền công dân trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.
Thực tiễn tổ chức và hoạt động của quân đội trong lịch sử nhân loại đã chứng minh và khẳng định: Không có quân đội đứng ngoài chính trị.
Nhiều chuyên gia cho rằng, dự thảo chưa thể hiện được tinh thần quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và đề nghị soạn thảo lại văn bản này.
Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, Dự thảo hiến pháp mới chỉ đề cập đến việc dạy chữ và dạy nghề mà chưa nói đến dạy người.
Chuyên gia pháp luật nói nếu không có thiết chế kiểm soát quyền lực thì sẽ có sự lạm dụng.
(VTC News) - Ý kiến đóng góp sửa hiến pháp gửi đến hộp thư [email protected] hoặc qua trang http://duthaoonline.quochoi.vn
Chính thức công bố Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trên các phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến rộng rãi các tầng lớp nhân dân.
Sáng 23/11, Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XIII đã bế mạc tại Hà Nội, thành công tốt đẹp, hoàn thành toàn bộ chương trình làm việc đề ra.
Theo dự thảo sửa đổi Hiến pháp, Chủ tịch nước có quyền đề nghị QH bầu, bãi nhiệm phó chủ tịch nước, Thủ tướng, bãi bỏ văn bản của Chính phủ.