Các nước 'bạo chi' cho quốc phòng, chạy đua vũ trang bùng nổ trong năm 2022?
Loạt nước công bố ngân sách chi tiêu quốc phòng tăng mạnh cho năm 2022 dấy lên nhiều nguy cơ bùng nổ chạy đua vũ trang trong năm nay.
Loạt nước công bố ngân sách chi tiêu quốc phòng tăng mạnh cho năm 2022 dấy lên nhiều nguy cơ bùng nổ chạy đua vũ trang trong năm nay.
Trung Quốc khẳng định sẽ tiếp tục "hiện đại hóa" kho vũ khí hạt nhân trong khi kêu gọi Mỹ và Nga giảm quy mô kho dự trữ hạt nhân của mình.
Trung Quốc, Nga, Anh, Mỹ và Pháp cam kết ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân và và tránh để xảy ra xung đột hạt nhân.
Nhân kỷ niệm 10 năm ông Kim Jong-un lên nắm quyền, Triều Tiên kêu gọi 1,2 triệu quân nhân đoàn kết, trung thành hơn nữa với lãnh đạo của mình.
Hôm 29/12, tờ Haaretz đưa tin, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) đã được phân bổ khoảng 2,9 tỷ USD để chuẩn bị cho một cuộc tấn công có thể xảy ra nhằm vào Iran.
Người đứng đầu nhà máy đóng tàu Sevmash tuyên bố không có lực lượng hải quân nào trên thế giới sở hữu tàu ngầm như tàu Dmitry Donskoy thuộc lớp Akula của Nga.
Nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân ở Đông Á đã vượt khỏi phạm vi một quốc gia khi Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước khác cho thấy ý định phát triển chương trình hạt nhân.
Hôm 24/11, Tướng Kenneth Frank McKenzie, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Trung tâm Mỹ, cho biết Iran đang "rất gần" với việc sản xuất đủ uranium để tạo ra vũ khí hạt nhân.
Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu cáo buộc Mỹ đã thực hiện cuộc diễn tập tấn công hạt nhân mô phỏng nhằm vào Nga vào đầu tháng này.
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un lần đầu xuất hiện trên truyền thông sau hơn một tháng khi tới thăm thành phố Samjiyon, gần biên giới Trung Quốc.
Hôm 4/11, Trung Quốc đã lên tiếng phản đối tuyên bố của Mỹ nói nước này mở rộng kho vũ khí hạt nhân, và gọi báo cáo này là "đầy thành kiến" và thổi phồng mối đe dọa.
Mỹ điều máy bay WC-135 Constant Phoenix - chuyên phát hiện các mảnh vỡ nhiễm xạ, đến Biển Đông sau khi xảy ra tai nạn tàu ngầm hạt nhân của nước này.
Hôm 1/11, hải quân Mỹ cho biết, tàu ngầm hạt nhân USS Connecticut đã va chạm với núi ngầm khi di chuyển ở vùng biển quốc tế trên Biển Đông.
Hôm 31/10, không quân Mỹ điều máy bay ném bom chiến lược B-1B Lancer với sự hộ tống của nhiều tiêm kích đồng minh bay dọc vùng biển gần Iran.
Tân Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida muốn khởi động lại các nhà máy điện hạt nhân bị ngừng hoạt động sau thảm họa Fukushima.
Tàu ngầm hạt nhân Knyaz Oleg đã phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Bulava trong khuôn khổ các cuộc thử nghiệm cấp nhà nước ở biển Trắng.
Hôm 10/10, ông Abdul Qadeer Khan, người đặt nền móng và thúc đẩy chương trình bom hạt nhân Pakistan, qua đời ở tuổi 85 sau thời gian dài chống chọi với bệnh tật.
Hôm 7/10, một tàu ngầm tấn công của hải quân Mỹ đã va phải một vật thể khi di chuyển trong vùng biển quốc tế ở Biển Đông.
Các thông tin về AUKUS được thảo luận tại hội nghị G7 hồi tháng 6 ở Cornwall (Anh), nhưng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron “không hay biết gì”, tờ Telegraph đưa tin.
Iran bất ngờ cho phép Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) tiếp cận, lắp đặt các thiết bị giám sát tại các cơ sở hạt nhân của nước này.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) cho rằng, Triều Tiên dường như đã khởi động lại lò phản ứng sản xuất plutonium dùng trong vũ khí hạt nhân.
Hàn Quốc và Mỹ sẽ bắt đầu các cuộc tập trận quân sự sơ bộ mặc cho cảnh báo từ phía Triều Tiên rằng hành động này sẽ tác động tiêu cực đến quan hệ liên Triều.
Hôm 28/7, quan chức cấp cao của Mỹ và Nga đàm phán về ổn định chiến lược hạt nhân sau khi hội nghị thượng đỉnh ở Geneva, Thụy Sĩ, kết thúc tháng trước.
Bộ Tài chính Mỹ bất ngờ gạt 3 cá nhân Iran ra khỏi danh sách trừng phạt liên quan đến cáo buộc phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Trung Quốc được cho là đã bắt đầu xây dựng hơn 100 hầm chứa mới cho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa trong một sa mạc gần huyện Ngọc Môn, tỉnh Cam Túc.
Nhà Trắng đã có phản ứng sau tuyên bố của lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un rằng Bình Nhưỡng sẵn sàng cho việc “đối thoại và đối đầu” với Washington.
Năng lượng hạt nhân là một ngành khoa học phức tạp nên xuất hiện nhiều điều ngộ nhận về nó trong dư luận xã hội.
Tập đoàn điện lực Pháp (EDF) bắt đầu kiểm tra nguy cơ liên quan đến việc tích tụ khí trơ tại nhà máy điện hạt nhân ở Trung Quốc, nơi họ sở hữu một phần liên doanh.
Chủ tịch Kim Jong-un chủ trì cuộc họp của Quân ủy Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên, kêu gọi tăng cường sức mạnh quân sự của nước này.
Iraq tính toán xây dựng nhà máy điện hạt nhân để giải quyết vấn đề thiếu điện.