Triều Tiên tập trận tấn công hạt nhân chiến thuật
Triều Tiên đã tiến hành tập trận tấn công hạt nhân nhằm vào các mục tiêu mô phỏng trên khắp Hàn Quốc.
Triều Tiên đã tiến hành tập trận tấn công hạt nhân nhằm vào các mục tiêu mô phỏng trên khắp Hàn Quốc.
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un kêu gọi tăng cường lực lượng hải quân của Triều Tiên, đồng thời chỉ trích hợp tác quân sự giữa Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản.
Mỹ cáo buộc Nga, Trung Quốc ngăn chặn phản ứng thống nhất của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đối với các vụ phóng tên lửa của Triều Tiên.
Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda hôm 22/8 cho biết Nga đang trong quá trình chuyển một số vũ khí hạt nhân tầm ngắn sang nước láng giềng Belarus.
Hôm 21/8, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol cho biết, Triều Tiên có thể sử dụng vũ khí hạt nhân để đạt được các mục tiêu quân sự.
Hôm 19/8, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết, việc sở hữu vũ khí hạt nhân có thể bảo vệ Nga trước các mối đe dọa an ninh từ bên ngoài.
Bộ trưởng Quốc phòng Triều Tiên Kang Sun-nam nói Mỹ đẩy tình hình trên bán đảo Triều Tiên đến bờ vực chiến tranh hạt nhân.
Module lõi của Linglong One, lò phản ứng module nhỏ (SMR) thương mại đầu tiên trên thế giới, được lắp đặt thành công.
Moskva có thể hủy phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện để "ngang bằng với Mỹ", theo RT.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho rằng Washington đang tìm cách thu thập thông tin về kho vũ khí chiến lược của Nga.
Moskva cho rằng Ukraine bác mọi ý tưởng hòa giải, ra tối hậu thư cho Nga theo công thức hòa bình của Tổng thống Volodymyr Zelensky.
Phó Chủ tịch Hội đồng an ninh quốc gia Nga Dmitry Medvedev cảnh báo Moskva "không có lựa chọn nào khác" ngoài vũ khí hạt nhân nếu phản công của Ukraine thành công.
Mỹ và Nga liên tục đổ lỗi cho nhau về việc thiếu tiến bộ trong việc đề xuất phương án kiểm soát vũ khí.
Anh dự định chế tạo các đầu đạn hạt nhân hoàn toàn mới cho tên lửa đạn đạo Trident, vốn sẽ trang bị trên tàu ngầm nguyên tử lớp Dreadnought.
Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương quân đội Mỹ cho biết Triều Tiên đã phát triển được tên lửa có thể vươn tới Mỹ.
Tàu ngầm có khả năng mang vũ khí hạt nhân của Mỹ đang ghé cảng Busan lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ để thể hiện cam kết răn đe mở rộng của Mỹ đối với Hàn Quốc.
Hôm 10/7, Triều Tiên dọa bắn hạ máy bay giám sát của Mỹ nếu vi phạm không phận của nước này.
Hôm 30/6, Thủ tướng Mateus Morawiecki nói Ba Lan muốn Mỹ triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ nước này.
Đại sứ Nga đã phản ứng trước đề xuất tại Thượng viện Mỹ khi coi việc sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật của Moskva là một cuộc tấn công nhằm vào NATO.
Bộ Ngoại giao Nga chỉ ra nguy cơ đối đầu giữa các cường quốc hạt nhân trước sự hiếu chiến của Mỹ và NATO.
Ngoại trưởng Antony Blinken cho biết, Mỹ không thấy bất kỳ dấu hiệu nào việc Nga đang chuẩn bị sử dụng kho vũ khí hạt nhân của nước này.
Hôm 16/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin nêu quan điểm về việc sử dụng vũ khí hạt nhân của Moskva.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết điều kiện để Nga quay lại hiệp ước New START là Washington phải từ bỏ chính sách thù địch với Moskva.
Hôm 12/6, các nhà nghiên cứu cho biết kho vũ khí hạt nhân của một số quốc gia, trong đó có Trung Quốc, tăng lên đáng kể vào năm ngoái.
Mỹ không nhận thấy bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy Nga đang chuẩn bị sử dụng vũ khí hạt nhân, nhưng sẽ theo dõi quá trình Belarus tiếp nhận kho vũ khí này.
Theo Bộ Ngoại Mỹ, Washington sẽ dừng việc trao đổi thông tin lực lượng răn đe hạt nhân với Nga theo Hiệp ước New START.
Hôm 28/5, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko nói sẽ cung cấp vũ khí hạt nhân cho bất kỳ quốc gia nào ủng hộ đất nước ông và Nga.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller cho biết không có dấu hiệu Nga chuẩn bị sử dụng vũ khí hạt nhân.
Đại sứ Nga tại Triều Tiên Aleksandr Matsegora cho biết, Triều Tiên đã phát triển gần như hoàn chỉnh hệ thống tên lửa đạn đạo và hành trình.
Triều Tiên cho rằng các cuộc tập trận quân sự chung của Mỹ với Hàn Quốc và Nhật Bản đang đẩy khu vực đến gần hơn với một cuộc xung đột vũ trang.