Nhà Trắng: Ông Biden kêu gọi giải trừ vũ khí hạt nhân tại hội nghị G7
Nhà Trắng cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ nêu bật tầm quan trọng của việc giải trừ vũ khí hạt nhân tại hội nghị thượng đỉnh G7.
Nhà Trắng cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ nêu bật tầm quan trọng của việc giải trừ vũ khí hạt nhân tại hội nghị thượng đỉnh G7.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto cho biết, vòng trừng phạt tiếp đối với Nga đang được EU thảo luận và sẽ không nhằm vào năng lượng hạt nhân.
Nga sơ tán hơn 1.600 người khỏi thị trấn nhà máy hạt nhân Zaporizhzhia khi Ukraine dự kiến chuẩn bị cho cuộc phản công.
Hôm 3/5, phía Pháp cho biết quan chức Pháp và Nhật Bản vừa ký thỏa thuận hợp tác hạt nhân tại Paris.
Tàu ngầm trang bị tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân (SSBN) lớp Ohio của Mỹ sẽ thực hiện chuyến thăm tới Hàn Quốc theo thỏa thuận lãnh đạo 2 nước vừa đạt được.
Triều Tiên cam kết tăng cường "răn đe quân sự" để đối phó với mối đe doạ từ liên minh Mỹ và Hàn Quốc.
Hôm 27/4, Bộ Ngoại giao Trung Quốc kêu gọi Washington và Seoul không "khiêu khích đối đầu" với Triều Tiên.
Hôm 26/4, Tổng thống Joe Biden cảnh báo Triều Tiên sẽ gánh hậu quả thảm khốc nếu tiến hành tấn công hạt nhân chống lại Mỹ hoặc các đồng minh của Mỹ.
Theo Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh quốc gia Nga Dimitry Medvedev, căng thẳng hạt nhân gia tăng có thể dẫn đến cuộc xung đột nhấn chìm thế giới.
Căng thẳng gia tăng ở Đông Bắc Á khi Bộ Quốc phòng Nhật Bản mới đây thông báo kích hoạt hệ thống đánh chặn nhằm đối phó với mối đe doạ hạt nhân của Triều Tiên.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman kêu gọi NATO cảnh giác trước những dấu hiệu Nga có thể sử dụng vũ khí hạt nhân ở Ukraine.
Ngoại trưởng nhóm G7 hôm 18/4 yêu cầu Triều Tiên "kiềm chế" không tiến hành thêm các vụ thử hạt nhân và phóng tên lửa đạn đạo.
Hôm 14/4, Triều Tiên cho biết nước này thử thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa nhiên liệu rắn Hwasong-18, mô tả đây là bước đột phá chiến lược.
Quân đội Hàn Quốc cho biết, Triều Tiên bắn tên lửa đạn đạo không xác định vào sáng 13/4 về phía biển Nhật Bản.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko nói nước này tìm kiếm sự đảm bảo an ninh từ Nga trong trường hợp đối mặt với một cuộc xâm lược từ bên ngoài.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko hôm 6/4 cho biết các nước cần gom vũ khí hạt nhân lại và phá hủy chúng vào một thời điểm nào đó.
Điện Elysee ngày 6/4 ra tuyên bố cho biết Pháp và Trung Quốc đã ký kết một số thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực năng lượng, đặc biệt là năng lượng gió và hạt nhân.
Trong thế giới không an toàn, đầy rẫy những bất ổn, nhiều quốc gia đang cho thấy tham vọng muốn sở hữu vũ khí hạt nhân.
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây chỉ ra rằng Mỹ đã đặt "vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ của các đồng minh" trong nhiều thập kỷ.
Hôm 28/3, Nhà Trắng cho biết Mỹ sẽ ngừng trao đổi dữ liệu về lực lượng hạt nhân theo hiệp ước New SATRT sau khi Nga từ chối làm điều tương tự.
Bộ Ngoại giao Belarus nêu lý do nước này buộc phải để Moskva đặt vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ mình.
KCNA đưa tin, Triền Tiên vừa thực hiện vụ phóng tên lửa và ngư lôi mô phỏng đòn tấn công hạt nhân.
Quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã bắn một tên lửa đạn đạo không xác định về khu vực phía đông vùng biển nước này hôm 27/3.
NATO chỉ trích Nga vì lời lẽ "nguy hiểm và vô trách nhiệm" về hạt nhân sau khi Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Belarus.
Tổng thống Nga cho biết Moskva sẽ hoàn thành việc xây dựng một cơ sở vũ khí hạt nhân chiến thuật ở quốc gia láng giềng vào tháng 7.
Nhà máy điện hạt nhân Tam Môn (Trung Quốc) đang trong quá trình xây dựng, dự kiến sản xuất 40 tỷ kWh điện mỗi năm.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định việc sử dụng và phát triển năng lượng hạt nhân phải bảo đảm an toàn tuyệt đối cho con người cũng như môi trường.
Người phát ngôn của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ John Kirby nói, chưa có dấu hiệu cho thấy Triều Tiên sử dụng vũ khí hạt nhân để tấn công Mỹ và các đồng minh.
Hôm 21/3, Mỹ liệt các doanh nghiệp, cá nhân Iran và Thổ Nhĩ Kỳ vào danh sách trừng phạt liên quan chương trình phát triển vũ khí của Iran.
Nga và Trung Quốc tin chắc rằng không ai chiến thắng trong cuộc chiến tranh hạt nhân và không bao giờ được nổ ra.