Mỹ muốn Trung Quốc gia tăng sức ép với Triều Tiên
Mỹ muốn Trung Quốc tăng cường các lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên, đồng thời thuyết phục Bình Nhưỡng xây dựng hơn trong đối thoại hạt nhân với Mỹ.
Mỹ muốn Trung Quốc tăng cường các lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên, đồng thời thuyết phục Bình Nhưỡng xây dựng hơn trong đối thoại hạt nhân với Mỹ.
Triều Tiên cảnh báo nếu Washington không đề xuất một giải pháp thực tế cho vấn đề phi hạt nhân hóa vào cuối năm nay, Bình Nhưỡng sẽ không tiếp tục đàm phán.
Sau cuộc đàm phán phán cấp chuyên viên Mỹ - Triều Tiên đổ vỡ, Bình Nhưỡng cho biết không tin Mỹ sẽ đưa ra được kế hoạch đàm phán thay thế trong hai tuần tới.
Bất chấp lệnh trừng phạt của Mỹ, Iran tuyên bố nước này sẽ tìm mọi cách xuất khẩu dầu và cho rằng đây là quyền hợp pháp của quốc gia này.
Sự khác biệt về quan điểm, cách tiếp cận trong đàm phán đã khiến đàm phán Mỹ-Triều kết thúc mà không có kết quả.
Đại diện của Tập đoàn hạt nhân Rosatom của Nga cho biết, một lò phản ứng hạt nhân của tàu phá băng siêu mạnh Arktika chính thức đi vào hoạt động.
Theo Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS), vũ khí Triều Tiên phóng ngày 2/10 là một tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm (SLBM).
Trong bài phát biểu hôm 30/9, cựu Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ John Bolton cho rằng Triều Tiên không có ý định từ bỏ vũ khí hạt nhân.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in mong sớm gặp Tổng thống Mỹ Donald Trump trước khi đàm phán Mỹ - Triều nhằm phi hạt nhân hóa trên Bán đảo Triều Tiên diễn ra.
Các nhà nghiên cứu cho rằng đề xuất lấy bom hạt nhân cản siêu bão không thực tế vì không có bom đủ sức mạnh và nguy cơ hủy hoại môi trường.
Nhà máy được Nga thiết kế như chiếc tàu, trang bị hai lò phản ứng hạt nhân, mỗi giờ tạo ra 70 megawatt.
Loại vũ khí từng được người Mỹ nghĩ ra có thể mang theo 16 đầu đạn nhiệt hạch, mỗi đầu đạn có uy lực mạnh gấp trăm lần quả bom rơi xuống thành phố Hiroshima.
Tổng thống Mỹ Donald Trump viết trên Twitter hôm 12/8 rằng Mỹ học được nhiều điều từ vụ nổ khi thử nghiệm động cơ tên lửa khiến 5 người thiệt mạng ở Nga.
Lầu Năm Góc tuyên bố Mỹ dự định phát triển các tên lửa mặt đất thông thường trước đây bị cấm theo hiệp ước kiểm soát vũ khí INF.
Washington và Matxcơva ngày 2/8 cùng tuyên bố hiệp ước INF kết thúc và đổ lỗi cho nhau về sự sụp đổ của thỏa thuận này.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết Iran từ chối lời đề nghị của ông tới thăm đất nước này và nói chuyện trực tiếp với người dân của họ.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un thăm nhà máy đóng tàu, tỏ ý hài lòng với việc chế tạo tàu ngầm thế hệ mới dự kiến triển khai ở biển Nhật Bản, KCNA cho biết
Ông Yukiya Amano, 72 tuổi, qua đời khi định từ chức giám đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) vì lý do sức khỏe.
Chỉ số phóng xạ ở Quần đảo Marshall vượt qua các vùng lân cận của nhà máy điện hạt nhân Chernobyl và nhà máy điện hạt nhân Fukushima ở Nhật Bản.
Nếu các đầu đạn hạt nhân đồng loạt được kích nổ, chúng sẽ đẩy Trái đất vào thời kỳ không có sự sống của con người.
Mỹ ngày 19/6 cho biết họ hy vọng sẽ nối lại các cuộc đàm phán hạt nhân với Triều Tiên, đồng thời áp đặt các lệnh trừng phạt mới.
Chuyên gia an ninh cấp cao của Liên hợp quốc cảnh báo nguy cơ vũ khí hạt nhân được sử dụng đang lên mức cao nhất kể từ Thế chiến thứ II.
Quyền Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đưa ra tuyên bố nhằm trấn an những lo ngại về nguy cơ đổ vỡ của tiến trình hòa đàm giữa Mỹ và Triều Tiên.
Một quan chức quốc phòng Mỹ cho biết, ông Kim từng nghĩ có thể thuyết phục được ông Trump trên bàn đàm phán tại Hà Nội.
Tàu ngầm hải quân mới của Nga có tên là "Belgorod" sẽ là tàu ngầm dài nhất thế giới từng được chế tạo, có kích thước 184 mét.
Theo IAEA, rất có thể Triều Tiên đang tiếp tục sử dụng một cơ sở làm giàu urani tại tổ hợp hạt nhân chính của nước này ở Yongbyon.
Washington thông báo tạm dừng Hiệp định vũ khí hạt nhân tầm trung INF với Nga trong 180 ngày, cho biết Mỹ sẽ quay trở lại hiệp định nếu Matxcơva đáp ứng yêu cầu họ đưa ra.
Tương lai của một hiệp ước hạt nhân quan trọng càng trở nên mù mịt sau khi các đại diện Mỹ và Nga đổ tội lẫn nhau vì đưa hiệp ước đến bờ vực tan vỡ.
Cơ quan khí tượng Hàn Quốc (KMA) cho biết một trận động đất nhỏ ở tỉnh Hamgyong, phía Bắc Triều Tiên xảy ra vào sáng 2/1/2019 do ảnh hưởng từ một thử nghiệm kích nổ thiết bị hạt nhân từ tháng 9/2017 của nước này.
Những hình ảnh vệ tinh được CSIS tiết lộ ngày 12/11 cho thấy, hơn 13 cơ sở tên lửa đang hoạt động chưa từng được Triều Tiên công bố.