Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng, Hiệp ước về loại bỏ các tên lửa tầm ngắn và tầm trung (INF) ký năm 1987 giữa Liên Xô và Mỹ là hiệp ước quan trọng và đơn phương rút khỏi INF là quyết định sai lầm của Mỹ.
Kinh nghiệm ngoại giao và sự chuyên nghiệp về quân sự đã cứu nước Nga (và đôi khi là cả thế giới) không chỉ một lần thoát khỏi những hậu quả thảm khốc.
Mỹ tuyên bố thắt chặt việc Trung Quốc nhập khẩu các mặt hàng liên quan đến hạt nhân dân sự, một ngày sau khi quan chức an ninh cấp cao Trung Quốc bị bắt giữ vì cáo buộc hoạt động gián điệp, ăn cắp bí mật công nghệ hàng không.
Mỹ đã bắt tay vào một kế hoạch có chủ ý để kết thúc Hiệp định vũ khí hạt nhân tầm trung INF (Intermediate-Range Nuclear Forces Treaty), nhằm loại bỏ tất cả chướng ngại vật để kiềm chế Nga trên đấu trường quốc tế, chuyên gia tại Viện Hàn lâm khoa học Nga nhận định.
Tạp chí National Interest nhận định Nga, Mỹ hay Trung Quốc đều có thể vô tình bắt đầu chiến tranh hạt nhân thế giới, do thiết bị và hệ thống giám sát hiện có ngày càng không theo kịp quy mô vũ khí hạt nhân.
Trong khi Tổng thống Donald Trump đang khiến châu Âu nghi ngờ khả năng dựa vào Mỹ để đảm bảo an ninh, một số tranh cãi bắt đầu xuất hiện ở Đức xem xét việc có nên phát triển kho vũ khí hạt nhân riêng hay không.
Mỹ và Triều Tiên tiếp tục bất hòa liên quan đến việc thực hiện thỏa thuận giải trừ vũ khí hạt nhân được thông qua tại hội nghị thượng đỉnh ở Singapore hồi tháng 6.
Triều Tiên đã và đang vi phạm các lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc liên quan đến chương trình phát triển và thử nghiệm hạt nhân, tên lửa, Reuters dẫn báo cáo của Liên Hợp Quốc đưa tin ngày 3/8.
Một dự luật mới nếu được Nghị viện Mỹ thông qua có thể tước quyền kiểm soát của chính quyền Tổng thống Trump đối với kho vũ khí hạt nhân của Mỹ, theo Sputnik.
Trong những tháng đầu năm 2018 tình hình tại bán đảo Triều Tiên có những thay đổi tích cực, tuy nhiên bên trong căn cứ của Mỹ, tình trạng báo động đối với tên lửa và vũ khí hạt nhân của Triều Tiên vẫn được duy trì.
Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo sẽ quyết định vào chiều ngày 8/5 (giờ địa phương) về khả năng Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran, trong khi các nước châu Âu kêu gọi ông duy trì thỏa thuận này.
Reuters đưa tin, ngày 28/2, truyền thông Trung Quốc cho biết nước này đang phát triển công nghệ để chế tạo một tàu sân bay sử dụng năng lượng hạt nhân.
Dưới áp lực của cộng đồng người sử dụng, Twitter buộc phải giải thích lý do tại sao mạng xã hội này không khóa tài khoản của Tổng thống Mỹ Donald Trump mặc dù ông Trump liên tục có các phát ngôn gây sốc.
Các lãnh đạo cấp cao cùng người thân và một số nhân viên chính phủ, binh lính Trung Quốc sẽ được di chuyển tới hầm trú ẩn ở độ sâu hơn 2 km trong trường hợp chiến tranh nổ ra.
Theo thông báo của Triều Tiên, tên lửa Hwasong-15 có thể được trang bị "đầu đạn hạng nặng siêu lớn" và có khả năng tấn công bất cứ nơi nào trên lãnh thổ Mỹ.
Theo The Sun, quả cầu lửa màu xanh bí ẩn xuất hiện trên bầu trời Nhật Bản khiến người dân địa phương sợ hãi tin rằng đang có một cuộc tấn công hạt nhân.
Viên tướng chịu trách nhiệm giám sát kho vũ khí hạt nhân Mỹ cho biết có thể không tuân lệnh tấn công hạt nhân trái luật từ ông Donald Trump và sẽ đưa ra lời khuyên cho tổng thống.
Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov cáo buộc Washington không có khả năng tuân thủ các thỏa thuận quốc tế, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo sẽ rút khỏi Kế hoạch hành động toàn diện chung (JCPOA) giữa Iran và Nhóm P5+1 (gồm Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Mỹ và Đức).
Chuyên gia Nga nhận định, chính sách ngoại giao của ông Trump có thể đẫn đến một cơn ác mộng thảm họa hạt nhân tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, nhưng không phải là do vũ khí hạt nhân gây ra.
Các nhà địa chất học từng nhiều lần cảnh báo những đợt thử hạt nhân liên tục của Triều Tiên có thể khiến núi lửa Bạch Đầu thức giấc, phun trào dung nham sau thời gian dài ngủ yên.
Giá dầu ở Triều Tiên tăng mạnh trong bối cảnh Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thông qua các biện pháp trừng phạt mới nhằm hạn chế nhập khẩu dầu của nước này.