Chuyên gia: Chuyển đổi số để nâng cao chất lượng giáo dục
Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Hiệp, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tin học và Kinh tế ứng dụng khẳng định chuyển đổi số là bước đi cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục.
Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Hiệp, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tin học và Kinh tế ứng dụng khẳng định chuyển đổi số là bước đi cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục.
Theo thống kê, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2024 tăng 5.000 em so với 2023, nhiều phụ huynh lo lắng, đề xuất thi bằng 3 môn để giảm áp lực cho học sinh.
Chuyên gia cho rằng chính tư duy nhìn vào giáo dục là nghĩ đến thi cử tạo ra tầm nhìn hạn hẹp và cần phải thay đổi hoàn toàn cách tiếp cận đối với việc học.
Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất phương án, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội việc tổ chức biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa trong năm 2025.
Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM mong muốn mỗi học sinh tích cực tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức; chung tay xây dựng văn hóa học đường, tình bạn tốt đẹp.
Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội cho rằng, tất cả các sự việc, tình huống trong nhà trường, yêu cầu phải đặt quyền lợi học sinh lên trên hết.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho rằng, trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, việc triển khai Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 phải làm đến cùng.
Chương trình giáo dục phổ thông mới được triển khai nhiều năm nhưng thực tế ở các địa phương, nhiều trường học kêu khó bố trí đội ngũ dạy môn tích hợp.
Với việc gia tăng dân số cơ học ở một số quận, huyện, TP.HCM cần có chính sách đầu tư cho giáo dục để đảm bảo học sinh được đến trường.
Bộ GD&ĐT điều chỉnh một số nội dung trong Chương trình tổng thể và Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử mới.
Bộ GD&ĐT cho phép các trường đào tạo lĩnh vực nghệ thuật được giảng dạy chương trình giáo dục thường xuyên bậc THCS và THPT.
Bộ GD&ĐT thông tin về quyết định thí điểm dạy tiếng Hàn, tiếng Đức tại một số cơ sở giáo dục phổ thông.
Phụ huynh xôn xao trước thông tin Bộ GD&ĐT thí điểm dạy học tiếng Hàn và tiếng Đức từ lớp 3 đến lớp 12.
Bộ GD&ĐT nói rõ về lý do thí điểm dạy môn tiếng Hàn, tiếng Đức cho học sinh từ lớp 3 đến lớp 12.
Ngữ văn là môn học quan trọng và cần thiết nhưng lại ngày càng kém hấp dẫn học sinh.
Điều quan trọng của giáo dục phổ thông không phải là bằng cấp cao, mà cần những người am hiểu, có trải nghiệm thực tế.
Bộ GD&ĐT công bố các sách giáo khoa lớp 1 ở 8 môn, bắt đầu sử dụng từ năm học 2020-2021.
Sáng 8/11, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam giới thiệu các bản mẫu sách giáo khoa lớp 1 biên soạn theo chương trình phổ thông mới.
Thống kê và xác suất là một trong ba mảng kiến thức quan trọng của môn Toán trong chương trình phổ thông mới, học sinh sẽ được học môn này từ lớp 2.
Thông tin về sách giáo khoa Giáo dục thể chất theo chương trình Giáo dục phổ thông mới đang nhận được nhiều sự quan tâm từ dư luận, đặc biệt là giáo viên.
Chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Giáo dục thể chất (còn gọi là môn Thể dục) có sách giáo khoa dành cho học sinh khiến giáo viên và chuyên gia bất ngờ.
Nhiều địa phương còn lúng túng khi giảng dạy theo chương trình GDPT mới như sắp xếp thời gian giảng dạy, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất trường lớp...
Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Bộ GD&ĐT sẽ có hướng dẫn cụ thể về việc lựa chọn môn học, không để xảy ra tình trạng một số môn có quá nhiều hoặc không học sinh nào lựa chọn.
Ở cấp Tiểu học có thêm môn học mới là Tin học và Công nghệ; Tiếng dân tộc thiểu số và ngoại ngữ 2 là hai môn học tự chọn ở bậc THCS và THPT.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa thông tin rằng chương trình giáo dục phổ thông mới đến thời điểm này đã cơ bản hoàn tất để xin ý kiến của các bộ, ngành liên quan và báo cáo Quốc hội.
Thể hiện được mục tiêu về các phẩm chất, năng lực cốt lõi này vào từng môn học cụ thể là bài toán đầy thách thức với những nhóm biên soạn sách.
PGS. TS Đoàn Lê Giang (ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM) cho rằng, muốn dùng tiếng Việt trong sáng thì học sinh phải học chữ Hán. Do vậy, cần phải đưa chữ Hán Nôm vào dạy học sớm cho học sinh.
Bộ GD-ĐT đã nêu rõ hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông.
Còn nhiều băn khoăn trong việc thực hiện dạy học tích hợp theo chương trình giáo dục phổ thông và khó khăn nhất là đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng ngay được.
Để tránh gây hoang mang cho thí sinh, Bộ yêu cầu các trường không được công bố điểm trúng tuyển tạm thời mà chỉ công bố danh sách thí sinh đăng ký xét tuyển.