Chỉ số Dow Jones mất hơn 1.100 điểm, có chuỗi ngày giảm kỷ lục trong 50 năm
Chỉ số blue chip Dow Jones giảm hơn 1.100 điểm, kéo dài chuỗi giảm lên 10 ngày – lâu nhất kể từ năm 1974.
Chỉ số blue chip Dow Jones giảm hơn 1.100 điểm, kéo dài chuỗi giảm lên 10 ngày – lâu nhất kể từ năm 1974.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vừa cắt giảm lãi suất với mức 25 điểm cơ bản (0,25%), đây là lần cắt giảm thứ ba liên tiếp trong năm nay.
Khi Fed hạ lãi suất, đồng USD sẽ xuống giá, tác động tích cực tới Việt Nam, tuy nhiên các chuyên gia cho rằng ở lần điều chỉnh này, tác động là không đáng kể.
Lần đầu tiên kể từ năm 2020, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã giảm lãi suất 50 điểm cơ bản, tương đương 0,5%.
Cuộc khảo sát gần đây của CNBC cho thấy, giới chuyên gia kỳ vọng mức cắt giảm lãi suất của Fed sẽ thấp hơn mong đợi của thị trường.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giữ nguyên lãi suất cơ bản ở biên độ 5,25 - 5,5%, cao nhất trong 23 năm, điều này tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?
Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) ngày 12/6 đã quyết định giữ nguyên mức lãi suất cơ bản hiện tại. Fed dự kiến sẽ chỉ cắt giảm lãi suất 1 lần trong năm nay.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã giữ nguyên lãi suất ở mức hiện tại, cảnh báo lạm phát vẫn còn quá cao, đồng thời bác bỏ khả năng tăng lãi suất trong tháng 6.
Theo các quan chức Fed, năm 2024 có 3 đợt cắt giảm lãi suất và tăng trưởng kinh tế nước này sẽ đạt mức 2,1%, tăng so với ước tính 1,4% trong tháng 12 năm ngoái.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) hôm 1/11 tuyên bố không tăng lãi suất trong bối cảnh nền kinh tế và thị trường lao động tiếp tục có dấu hiệu ổn định tích cực.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa thông báo giữ lãi suất ổn định và củng cố lập trường cứng rắn về một đợt tăng lãi suất khác dự kiến vào cuối năm nay.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày 26/7 đã tăng lãi suất cơ bản thêm 0,25% và đây là lần tăng lãi suất thứ 11 kể từ tháng 3 năm ngoái.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cho biết việc giữ nguyên lãi suất sẽ cho phép cơ quan này đánh giá thêm thông tin và tác động đối với chính sách tiền tệ.
Phố Wall đang phản ứng tích cực với hy vọng một nhịp dừng nâng lãi suất cần thiết của Fed vào thời điểm hiện nay.
Thành viên Ban điều hành của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cho biết có thể cần tăng lãi suất hơn nữa nếu lạm phát không giảm rõ rệt trong những tuần tới.
Fed chuẩn bị đưa ra quyết định quan trọng trong tuần này, giới quan sát dự báo cơ quan này vẫn tăng lãi suất, nhưng đây sẽ là đợt tăng cuối cùng của chu kỳ.
USD tăng mạnh từ mức thấp nhất một năm, sau khi các ngân hàng lớn nhất nước Mỹ báo cáo lợi nhuận vẫn tăng trưởng mạnh trong quý I.
Hôm 22/3, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm, nâng lãi suất tham chiếu tại Mỹ lên khoảng 4,75-5%, mức cao nhất kể từ tháng 9/2007.
Tuyên bố do Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) nhấn mạnh từ ngày 13/3, người gửi tiền tại SVB có quyền tiếp cận tất cả số tiền của họ.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) hôm 14/12 tăng lãi suất chuẩn lên mức cao nhất trong 15 năm, cho thấy cuộc chiến chống lạm phát vẫn chưa kết thúc.
Ngày 8/12, Bộ trưởng Tài chính Mỹ chủ trì lễ công bố tờ tiền giấy có in chữ ký của bà và bà Lynn Malerba, người Mỹ bản địa đầu tiên giữ chức Giám đốc Ngân khố Mỹ.
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED), ông Jerome Powell ngày 30/11 cho biết FED sẽ tiếp tục tăng lãi suất cơ bản để kiểm soát lạm phát.
Fed đang nỗ lực thúc đẩy một kịch bản "hạ cánh mềm" cho nền kinh tế sau thời kỳ tăng trưởng cao, song cho biết sẽ tăng lãi suất đến khi tỷ lệ lạm phát giảm sâu hơn.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm nhằm làm chậm đà tăng lạm phát.
Fed được dự báo tăng lãi suất 0,75 điểm phần trăm hôm 2/11, và báo hiệu giảm tốc độ tăng lãi suất kể từ cuộc họp tháng 12.
Bất chấp các động thái can thiệp, một chỉ số lạm phát quan trọng tại Mỹ vẫn tăng với tốc độ nhanh nhất trong 40 năm qua.
Việc USD tăng giá khiến lạm phát toàn thế giới, khả năng thanh toán khoản vay của nước nghèo trở nên khó khăn hơn, xuất khẩu ở quốc gia đang phát triển chững lại.
Hàng loạt đồng tiền trên thế giới lập đáy mới vào sáng 22/9, riêng USD lên đỉnh 20 năm sau khi Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng mạnh lãi suất.
Trước diễn biến trên thế giới, Thủ tướng chỉ đạo chúng ta cần chủ động nắm bắt tình hình, bình tĩnh, tự tin, linh hoạt, sáng tạo trong chỉ đạo, điều hành kinh tế.
Hôm thứ Tư (21/9), Cục Dự trữ Liên bang (Fed) đã tăng lãi suất chuẩn thêm 75 điểm cơ bản và cho biết sẽ tiếp tục tăng cao hơn mức hiện tại.