FED tăng lãi suất lên mức cao nhất kể từ năm 2008
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nâng lãi suất 0,75 điểm phần trăm lần thứ 3 liên tiếp trong nỗ lực kéo giảm tình trạng lạm phát hiện tại.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nâng lãi suất 0,75 điểm phần trăm lần thứ 3 liên tiếp trong nỗ lực kéo giảm tình trạng lạm phát hiện tại.
Ngày 21/9, đồng USD đã tăng giá lên mức cao nhất trong vòng 20 năm trở lại đây so với các đồng tiền khác trong rổ tiền tệ quốc tế.
FED sẽ có cuộc họp quan trọng trong tuần này, việc FED tiếp tục nâng lãi suất mạnh tay có thể tác động xấu tới thị trường chứng khoán, hàng hóa và tiền mã hóa.
Chỉ bằng bài phát biểu dài 8 phút, Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell đã khiến tài sản của những người giàu nhất nước Mỹ giảm đi 78 tỉ USD.
Trong khi FED đang cố gắng điều chỉnh con tàu kinh tế Mỹ thì các hành động của chính cơ quan này có thể gây ra những gợn sóng tác động trên toàn thế giới.
Thị trường chứng khoán Phố Wall (Mỹ) và giá vàng cùng đi lên ngay sau quyết định nâng lãi suất thêm 0,75% lần thứ hai liên tiếp của Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hôm 27/7 tiếp tục nâng mức lãi suất cơ bản thêm 0,75 điểm phần trăm trong nỗ lực kéo lạm phát xuống từ mức cao nhất 4 thập kỷ.
Thống đốc Christopher Waller cho biết ông có thể ủng hộ tăng lãi suất ở mức 1 điểm phần trăm vào tháng này.
Nỗi lo ngại suy thoái đã bao trùm các thị trường toàn cầu, Chủ tịch FED thừa nhận rằng rất khó để kiểm soát lạm phát mà không gây ra suy thoái.
Việc Fed tăng lãi suất mạnh nhất gần 3 thập kỷ khiến nhiều người băn khoăn động thái này sẽ tác động thế nào đến thị trường Việt Nam?
Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) 15/6 thông báo nâng lãi suất thêm 0,75%, đánh dấu mức tăng lãi suất mạnh nhất trong gần 30 năm qua.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Fed trước đây báo hiệu rằng họ sẵn sàng tiếp tục tăng lãi suất thêm 0,5 điểm phần trăm trong tuần này và thêm lần điều chỉnh nữa vào tháng 7.
Theo thống kê, lạm phát ở Mỹ trong tháng Ba (8,5%) và tháng Tư năm nay đều tăng tới mức kỷ lục trong hơn 40 năm qua, tính từ tháng 12/1981.
Hôm 4/5, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) công bố đợt tăng lãi suất cơ bản lớn nhất từ năm 2000.
Sau cuộc họp kéo dài 2 ngày Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã quyết định nâng lãi suất lần đầu tiên trong hơn 3 năm, phát tín hiệu 6 lần tăng tiếp theo.
Các nhà hoạch định chính sách của FED có thể "dịch chuyển dần dần” để đưa lãi suất rời khỏi mốc 0% và trở lại mức bình thường hơn trong năm tới hoặc xa hơn.
Năm ngoái đánh dấu mức tăng đột biến hàng năm về nợ hộ gia đình ở Mỹ trong 14 năm qua khi người dân nước này đổ xô mua nhà và ô tô.
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) hôm 16/6 đã phát tín hiệu dự kiến sẽ tăng lãi suất sớm hơn tin đưa ra trước đó.
Sức mua của người tiêu dùng Mỹ tăng vọt khi nền kinh tế tái mở cửa cùng với nguồn cung không ổn định có thể sẽ đẩy giá cả tăng cao trong năm nay.
Cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong 2 ngày 16 và 17/3 vừa qua đã đưa ra một tín hiệu “nóng” đối với kinh tế toàn cầu.
Lý giải về việc giữ nguyên mức lãi suất, FED cho biết tuy hoạt động kinh tế và việc làm đang dần phục hồi nhưng tình hình vẫn tồi tệ hơn nhiều so với đầu năm nay.
Đánh giá đại dịch vẫn ảnh hưởng tới triển vọng kinh tế, Fed tiếp tục giữ lãi suất tham chiếu ở mức gần 0%.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Duy trì lãi suất gần bằng 0 và cam kết vực dậy nền kinh tế Mỹ hậu COVID-19.
Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẽ bơm thêm 500 tỷ USD gần như không lãi suất vào các thị trường tài chính nhằm làm dịu bớt những căng thẳng do Covid-19 gây ra.
Ngân hàng Nhà nước bắt đầu giảm lãi suất điều hành từ hôm nay 17/3, tuy vậy theo nhiều chuyên gia, doanh nghiệp vẫn cần thêm nhiều yếu tố hỗ trợ khác.
Đây là lần thứ hai FED giảm lãi suất trong vòng 2 tuần nhằm đối phó với đại dịch Covid-19.
Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đang phân loại, sàng lọc những tờ tiền có xuất xứ từ châu Á, đặc biệt là từ Trung Quốc, để tiến hành kiểm dịch.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vừa quyết định sẽ duy trì lãi suất 1,5% đến 1,75% trong cuộc họp chính sách đầu tiên của năm 2020.
Theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, Việt Nam không nằm ngoài sự ảnh hưởng từ động thái mới của FED, nhưng cũng chưa hạ lãi suất ngay do cơ chế đặc thù.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) hôm qua hạ lãi suất thêm 0,25%, do kinh tế Mỹ tiếp tục chậm lại vì căng thẳng thương mại và tăng trưởng toàn cầu yếu.