Vì sao châu Âu ‘hụt hơi’ trong viện trợ quân sự cho Ukraine?
Các vấn đề nội bộ, khó khăn về kinh tế do hậu quả từ xung đột Nga - Ukraine khiến châu Âu dường như ngày càng “hụt hơi’ trong nỗ lực viện trợ cho Kiev.
Các vấn đề nội bộ, khó khăn về kinh tế do hậu quả từ xung đột Nga - Ukraine khiến châu Âu dường như ngày càng “hụt hơi’ trong nỗ lực viện trợ cho Kiev.
Hôm 22/8, Mỹ bác đề xuất của phía Ukraine trong việc ban hành lệnh cấm thị thực đối với người Nga.
Đến nay, chưa có quốc gia thành viên nào của Liên minh châu Âu (EU) ngừng hoàn toàn việc cung cấp thị thực đối với công dân Ukraine.
Hôm 17/8, nhà máy luyện nhôm Slovalco ở Slovakia thông báo sẽ ngừng sản xuất cho đến cuối tháng 9.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho rằng việc Washington chặn thông qua dự án dòng chảy Nord Stream 2 là một thất bại đối với EU hơn là đối với Moskva.
Helsinki sẽ hạn chế số lượng thị thực cấp cho người Nga và kêu gọi một lệnh cấm thị thực trên toàn Liên minh châu Âu (EU).
Hôm 16/7, tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga cảnh báo giá khí đốt ở châu Âu có thể tăng 60% trong mùa đông.
Thủ tướng Olaf Scholz tuyên bố Đức sẽ không ủng hộ các hạn chế thị thực trên toàn EU đối với tất cả người Nga.
Latvia và Estonia vừa chính thức rút khỏi hợp tác khung định dạng 16+1 giữa Trung Quốc và các quốc gia Trung và Đông Âu.
Nhà điều hành đường ống Transneft cho biết dòng chảy dầu từ Nga sang EU được khởi động lại hôm 10/8 sau khi Ukraine nhận được phí trung chuyển.
Dòng chảy dầu qua nhánh phía nam của đường ống Druzhba đã bị ngừng sau khi phía Nga không thể thanh toán phí trung chuyển do lệnh trừng phạt từ EU.
Thủ tướng Estonia Kaja Kallas kêu gọi các nước trong khối Schengen ngừng cấp thị thực du lịch cho công dân Nga.
EU đang âm thầm nới lỏng các biện pháp trừng phạt Nga.
Gã khổng lồ năng lượng Nga - Gazprom, đổ lỗi cho công ty Siemens của Đức là nguyên nhân khiến cho lưu lượng khí đốt đến châu Âu giảm sút.
Xung đột Nga - Ukraine kéo dài hơn 4 tháng vẫn chưa có hồi kết, câu hỏi nhận được quan tâm giờ đây là các bên liên quan muốn gì ở cuộc khủng hoảng này.
Hôm 20/7, Đại sứ Litva Arnoldas Pranckevicius cho biết, Ủy ban đại diện thường trực các quốc gia EU(COREPER) thông qua gói trừng phạt kinh tế thứ 7 với Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin chỉ ra các biện pháp trừng phạt và chính sách của châu Âu ủng hộ năng lượng "phi truyền thống" là nguyên nhân khiến giá khí đốt tăng.
Nợ của các công ty điện lực châu Âu tăng vọt lên 1,7 nghìn tỷ USD do khủng hoảng năng lượng.
Đến nay, Liên minh châu Âu (EU) viện trợ kinh phí quân sự hỗ trợ Ukraine với tổng số tiền lên đến 2,5 tỷ euro.
EU sẽ thúc giục các nước thành viên giảm quy mô nhu cầu về khí đốt để chuẩn bị cho việc cắt giảm nguồn cung từ Nga.
Chính trường Italia bất ngờ rơi vào khủng hoảng sau khi Thủ tướng Mario Draghi đệ đơn xin từ chức dù đang có vị trí vững chắc tại Quốc hội.
Bloomberg dẫn nguồn thạo tin cho biết, các khoản viện trợ EU hứa cung cấp cho Ukraine bị trì hoãn do lo ngại về các khó khăn kinh tế của chính khối này.
Ủy ban châu Âu (EC) công bố đề xuất gói trừng phạt mới đối với Nga, trong đó có cả lệnh cấm vận nhập khẩu vàng và gia hạn lệnh cấm vận đang có đến tháng 1 năm sau.
Quan chức EU cho hay, EU đã "đóng băng" tài sản của các nhà tài phiệt và nhiều đơn vị khác của Nga với trị giá 13,8 tỷ USD.
Điện thoại, đồng hồ và thiết bị trợ thính của các nhà lãnh đạo sẽ bị cấm ở trong hầm.
Đức đang đàm phán với Canada và Ủy ban châu Âu về cách thức trả lại các bộ phận quan trọng cho đường ống Nord Stream của Nga.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho rằng, thúc đẩy lệnh ngừng bắn ở Ukraine thay vì các đòn trừng phạt chống Nga có thể giúp giải quyết vấn đề lạm phát toàn cầu.
Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị một kế hoạch khẩn cấp về năng lượng cho mùa đông sắp tới.
Cơ quan xếp hạng quốc tế Fitch cảnh báo, có thể mất hơn ba năm để EU thay thế lượng khí đốt nhập khẩu của Nga nếu nguồn cung bị cắt.
Trước khả năng Nga khóa van hoàn toàn dòng chảy khí đốt, châu Âu đang gặp khó trong việc tìm kiếm nguồn cung thay thế.