EU quay trở lại kỷ nguyên than
Một số thành viên của Liên minh châu Âu (EU) công bố kế hoạch khẩn cấp để tăng cường sử dụng nhiên liệu than trong bối cảnh thiếu khí đốt của Nga.
Một số thành viên của Liên minh châu Âu (EU) công bố kế hoạch khẩn cấp để tăng cường sử dụng nhiên liệu than trong bối cảnh thiếu khí đốt của Nga.
Hội đồng châu Âu đã đồng ý trao quy chế ứng cử viên cho Ukraine và Moldova trong cuộc họp thượng đỉnh của EU vào hôm 23/6.
Ngoại trưởng Pháp cảnh báo Ukraine không nên mong đợi có con đường nhanh chóng trở thành thành viên EU, dù các nước đã đồng thuận về tư cách ứng cử viên của Kiev.
Trước bối cảnh Nga tuyên bố chấm dứt cung cấp khí đốt cho loạt quốc gia châu Âu, Đức đang loay hoay lên phương án đối phó nếu Moskva khóa van khí đốt sang Berlin.
Giám đốc Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) Fatih Birol cho rằng châu Âu cần chuẩn bị ngay cho việc Nga ngừng xuất khẩu khí đốt sang các nước vào mùa đông này.
Ủy ban châu Âu (EC) kêu gọi công dân trong liên minh giảm thêm 2 độ sưởi ấm để bù đắp nguồn cung khí đốt thiếu hụt từ Nga.
Ngoại trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đều ủng hộ trao tư cách ứng viên cho Ukraine, mở đường cho nước này gia nhập liên minh.
Hôm 20/6, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng Ukraine “rất có thể” sẽ trở thành thành viên của Liên minh châu Âu (EU).
Theo điện Kremlin, đòn trừng phạt của phương Tây với Nga đang ngăn cản việc cung cấp khí đốt qua đường ống Nord Stream (Dòng chảy Phương Bắc).
Đại diện cấp cao về chính sách an ninh và đối ngoại Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell, cho biết các sản phẩm này có thể được mua, chuyển nhượng tự do.
Tổng thống Putin nói ông không phản đối việc Ukraine gia nhập Liên minh châu Âu (EU) sau khi Ủy ban châu Âu ủng hộ trao tư cách ứng viên cho Kiev.
Tổng thống Emmanuel Macron tuyên bố Đức, Pháp, Italy và Romania đều ủng hộ việc trao tư cách ứng cử viên EU ngay lập tức cho Ukraine.
Liên minh châu Âu (EU) đang tìm kiếm các nguồn năng lượng mới để giảm sự phụ thuộc vào Nga.
AFP dẫn một báo cáo của CREA cho biết, Nga thu được 98 tỷ USD từ xuất khẩu nhiên liệu hóa thạch trong 100 ngày đầu chiến sự nổ ra ở Ukraine.
Hôm 9/6, Bloomberg đưa tin, Đan Mạch và Hà Lan được cho sẽ không đồng ý việc cấp tư cách ứng viên EU cho Kiev.
Dữ liệu cho thấy Moskva bơm nhiều dầu thô vào châu Âu hơn trước khi EU ban hành gói trừng phạt thứ 6 với Nga.
Ủy ban Châu Âu buộc tất cả các nhà sản xuất smartphone như Apple và các hãng điện tử khác phải trang bị cổng sạc USB-C tiêu chuẩn cho thiết bị.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman nói rằng Bắc Kinh đang thách thức an ninh và các giá trị của châu Âu.
Việc Nga phản ứng thế nào trước đòn trừng phạt của châu Âu đang được theo dõi chặt chẽ bởi điều này sẽ tác động đến nền kinh tế toàn cầu.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng, tình trạng lạm phát đang diễn ra tại Mỹ và các nước Liên minh châu Âu (EU) không liên quan đến Moskva.
Trong cuộc họp hôm 2/6, đại sứ các quốc gia thành viên EU thông qua gói trừng phạt thứ 6 áp đặt đối với Nga.
Các cử tri Đan Mạch đã bỏ phiếu thông qua kế hoạch tham gia hiệp ước quốc phòng của Liên minh châu Âu (EU) trước các mối đe dọa an ninh sau cuộc xung đột Ukraine.
Thủ tướng Italia Mario Draghi cho biết hầu hết các nước lớn trong EU đều phản đối việc cấp tư cách thành viên EU cho Ukraine.
Thư ký Hội đồng An ninh Liên bang Nga Nikolai Patrushev cho rằng một số công ty Mỹ đang sử dụng cuộc xung đột Nga - Ukraine để mở rộng kinh tế.
Tổng thống Croatia Zoran Milanovic cho rằng các biện pháp trừng phạt mới của EU đối với Nga sẽ chỉ khiến Tổng thống Nga Putin mỉm cười.
Thủ tướng Bỉ đã hối thúc EU đánh giá tác động của các biện pháp trừng phạt hiện có đối với Nga trước khi bước vào các cuộc thảo luận tiếp theo.
Các nước thành viên EU thừa nhận vòng trừng phạt tiếp theo của liên minh này đối với Nga sẽ không bao gồm lệnh cấm về khí đốt.
Lãnh đạo các nước thành viên Liên minh châu Âu đã đạt được thỏa hiệp hôm 30/5 để áp đặt lệnh cấm vận một phần đối với dầu mỏ cua Nga.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula Von der Leyen cho rằng lệnh cấm dầu mới của EU sẽ tạo điều kiện cho Nga bán dầu sang những nơi khác và kiếm được nhiều tiền hơn.
Ngày 26/5, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cảnh báo “phòng tuyến” tiếp theo của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể được kéo tới Biển Đông.