Việt Nam tiếp nhận 1,5 triệu liều vaccine COVID-19 từ Pháp và Italia
Trong gần 1,5 triệu liều vaccine AstraZeneca Pháp và Italia ủng hộ cho Việt Nam thông qua Cơ chế COVAX, Pháp ủng hộ 672.000 liều và Italy ủng hộ 812.060 liều.
Trong gần 1,5 triệu liều vaccine AstraZeneca Pháp và Italia ủng hộ cho Việt Nam thông qua Cơ chế COVAX, Pháp ủng hộ 672.000 liều và Italy ủng hộ 812.060 liều.
EU đang chuẩn bị công bố chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, sẵn sàng thách thức các mối đe dọa cũng như ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực.
Quan hệ Đức - Trung Quốc đã gặt hái nhiều “quả ngọt” dưới thời Thủ tướng Angela Merkel, song liệu điều này có tái diễn sau khi bà Merkel rời nhiệm sở?
Với những rạn nứt ngày càng tăng trong quan hệ song phương, Liên minh châu Âu (EU) sẽ cân nhắc, xem xét lại chiến lược đối phó với Trung Quốc.
Lãnh đạo Trung Quốc, Pháp và Đức thể hiện sự ủng hộ đối với thỏa thuận đầu tư EU-Trung Quốc hôm 5/7, theo Bắc Kinh.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga sẵn sàng nối lại đối thoại toàn diện với Liên minh châu Âu (EU), giải quyết các vướng mắc trong quan hệ song phương.
Hãng tin AFP của Pháp dẫn lời một số quan chức ngoại giao EU cho biết các đại sứ nhất trí gia hạn trừng phạt Nga thêm 6 tháng, tức là tới cuối tháng 1/2022.
Đức có đề xuất gây tranh cãi khi muốn cấm du khách Anh đến Liên minh châu Âu bất kể họ đã tiêm vaccine COVID-19 hay chưa, The Times đưa tin hôm 28/6.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ thành lập mặt trận thống nhất về không gian mạng vào năm 2022 để chống lại các mối đe dọa, tấn công mạng từ Trung Quốc và Nga.
Liên minh châu Âu (EU) thất bại trong nỗ lực yêu cầu hãng dược Anh - Thụy Điển AstraZeneca đẩy nhanh tốc độ cung cấp vaccine COVID-19.
Ngày 15/6, Công ty Cổ phần Pacific Foods chính thức xuất lô vải thiều Lục Ngạn đầu tiên vượt "bão dịch" COVID-19 đi liên minh Châu Âu (EU).
Người nước ngoài có thể bị đưa vào danh sách chống trừng phạt của Trung Quốc và bị từ chối nhập cảnh hoặc trục xuất khỏi nước này.
Trước những đánh giá trái chiều về nơi khởi phát dịch bệnh trong thời gian qua, Mỹ cùng EU kêu gọi nỗ lực mới điều tra nguồn gốc COVID-19.
Lãnh đạo hãng hàng không quốc gia Belarus lên án gay gắt quyết định của EU cấm hãng bay này tiến vào không phận của nhiều nước châu Âu.
Nhà báo đối lập Roman Protasevich xác nhận sức khỏe của mình vẫn ổn sau vụ Belarus ép máy bay dân sự hạ cánh để bắt người.
Sau phiên họp hôm 24/5, Liên minh châu Âu (EU) quyết định cắt đứt các liên kết hàng không với Belarus sau khi nước này ép máy bay hạ cánh bằng tiêm kích.
Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận “hộ chiếu vaccine COVID-19” kỹ thuật số, mở đường cho công dân tại 27 nước thành viên đi lại, du lịch vào mùa hè này.
Liên minh châu Âu (EU) hôm 18/5 đồng ý mở lại biên giới cho du khách đã được tiêm chủng hoặc những người đến từ các quốc gia trong danh sách an toàn về COVID-19.
Sau khi hết hạn hợp đồng vào tháng 6, Liên minh châu Âu (EU) sẽ không gia hạn hợp đồng mua vaccine ngừa COVID-19 của hãng dược phẩm AstraZeneca.
Ngay sau khi Nga cấm 8 quan chức EU nhập cảnh vào nước này, Liên minh châu Âu (EU) cho rằng hành động này là “không thể chấp nhận”, cảnh báo sẽ đáp trả tương xứng.
Hôm 2/4, Liên minh châu Âu (EU) khởi kiện gã khổng lồ dược phẩm AstraZeneca về chậm trễ giao vaccine, gây khó khăn cho nỗ lực tiêm chủng của khối.
Người phát ngôn Cơ quan đối ngoại châu Âu (EEAS) cho rằng các tàu Trung Quốc tại đá Ba Đầu gây nguy hiểm cho hòa bình và ổn định khu vực.
Hôm 19/4, Cao ủy EU phụ trách chính sách đối ngoại Josep Borrell cho biết Nga đã tập trung hơn 150.000 quân ở biên giới Ukraine và ở Crimea.
Cao ủy EU phụ trách chính sách đối ngoại Josep Borrell cáo buộc Nga và Trung Quốc đang cản trở phản ứng quốc tế đối với cuộc khủng hoảng Myanmar.
Nhấn mạnh quan hệ giữa Trung Quốc và EU đang gặp phải nhiều thách thức, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hy vọng EU có thể "độc lập" đưa ra những đánh giá đúng đắn.
Nguyên thủ các nước thành viên EU tiến hành cuộc họp thượng đỉnh trực tuyến với các chủ đề bao trùm là cuộc chiến xung quanh nguồn cung vaccine ngừa COVID-19.
Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đã đồng ý khởi động lại đối thoại song phương để thảo luận về giải pháp đối phó với những thách thức do Nga và Trung Quốc đặt ra.
Tiến độ thông qua thỏa thuận đầu tư EU-Trung Quốc bị đảo ngược khi hai bên leo thang căng thẳng sau các lệnh trừng phạt ăn miếng trả miếng.
Sau khi Trung Quốc đưa ra những biện pháp trả đũa các lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu ngày 22/3, các chính phủ châu Âu nói điều này là “không thể chấp nhận”.
Trung Quốc ngay lập tức đáp trả gay gắt trước biện pháp áp đặt trừng phạt của Mỹ, EU, Anh và Canada đối với nước này với các cáo buộc vi phạm nhân quyền ở Tân Cương.