EU vừa công bố lệnh trừng phạt, Trung Quốc lập tức trả đũa
Trung Quốc trừng phạt 10 cá nhân và bốn cơ quan thuộc EU với cáo buộc có hành vi gây tổn hại nghiêm trọng đến chủ quyền và lợi ích của Trung Quốc.
Trung Quốc trừng phạt 10 cá nhân và bốn cơ quan thuộc EU với cáo buộc có hành vi gây tổn hại nghiêm trọng đến chủ quyền và lợi ích của Trung Quốc.
Liên minh châu Âu hôm 22/3 thông qua lệnh trừng phạt đối với bốn quan chức Trung Quốc liên quan đến vấn đề nhân quyền ở Tân Cương.
Anh cảnh báo ý định của EU cấm AstraZeneca xuất khẩu vaccine nếu khối không nhận đủ số lượng mà họ đã cam kết có nguy cơ "phản tác dụng".
EU sẽ thông qua các biện pháp trừng phạt chống lại những người đứng sau đảo chính ở Myanmar vào ngày 22/3 tới sau cuộc họp của các Bộ trưởng ngoại giao.
EU hôm 15/3 bắt đầu các hành động pháp lý chống lại Anh, đúng như cảnh báo mà Liên minh châu Âu đưa ra cách đây gần nửa tháng.
Thế giới vẫn đang hết sức quan ngại về tình hình ở Myanmar trong khi Liên minh châu Âu tính mở rộng thêm lệnh trừng phạt nhằm vào quân đội quốc gia Đông Nam Á này.
Bộ trưởng các vấn đề EU của Pháp Clement Beaune cảnh báo, đoàn kết của các nước trong khối sẽ bị chia rẽ nếu mua vaccine COVID-19 của Trung Quốc hoặc Nga.
Giá chuối Việt Nam nhập khẩu vào EU tăng mạnh trong năm 2020 và ở mức rất cao, cao hơn rất nhiều so với các nguồn cung cấp chủ lực.
Hôm 18/2, EU công bố chính sách thương mại mới, nhấn mạnh hợp tác chặt chẽ với Mỹ trong nỗ lực ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực từ kinh tế, thương mại của Trung Quốc.
Thủ tướng Đức Angela Merkel thừa nhận sai sót trong cách ứng phó với đợt bùng dịch COVID-19 mới nhất.
Quan hệ Nga-EU tiếp tục leo thang căng thẳng khi gần đây, hai bên đưa ra những tuyên bố cứng rắn, thậm chí phía Nga không loại trừ khả năng cắt đứt quan hệ với EU.
Hôm 30/12, các quan chức hàng đầu của Liên minh châu Âu và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã ký kết một thỏa thuận đầu tư toàn diện song phương.
Hôm 27/12, châu Âu phát động chương trình tiêm vaccine xuyên biên giới chưa từng có, với quy mô hơn 450 triệu người.
Anh đạt được thỏa thuận thương mại Brexit với Liên minh châu Âu vào 24/12, chỉ 7 ngày trước khi nước này rời khỏi một trong những khối thương mại lớn nhất thế giới.
Trước nguy cơ thỏa thuận đầu tư giữa EU và Trung Quốc không đạt được theo lịch trình dự kiến cuối năm nay, Bắc Kinh kêu gọi sự ủng hộ từ Hà Lan và Tây Ban Nha.
Số lượng quốc gia hạn chế bay với Anh trong và ngoài châu Âu ngày càng tăng, sau thông tin phát hiện biến thể của SARS-COV-2 có khả năng lây nhiễm cao hơn đến 70%.
Nhiều lãnh đạo châu Âu phải tự cách ly sau khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bị nhiễm virus SARS-CoV-2 vào hôm 17/12.
Với cam kết khôi phục lại các liên minh truyền thống, đặc biệt là với EU, ông Biden có thể tận dụng một công cụ hiệu quả hơn trong việc đối phó với Trung Quốc.
Báo cáo về cải tổ liên minh NATO cho thấy, liên minh này sẽ tập trung hơn vào việc đưa ra các biện pháp đối phó, ngăn chặn sự trỗi dậy của Trung Quốc thời gian tới.
Hà Lan kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) lên tiếng mạnh mẽ hơn trước các hành vi vi phạm luật pháp quốc tế ở Biển Đông.
Các nước Đông Âu ngày càng tỏ ra thất vọng, “vỡ mộng” về các khoản đầu tư, hứa hẹn của Trung Quốc đối với khu vực.
Khi Trung Quốc càng cố thắt chặt mối quan hệ với Châu Âu, Bắc Kinh lại càng "chưng hửng" trước thái độ lạnh nhạt của khối này.
Liên minh châu Âu (EU) đang điều chỉnh quan điểm và chiến lược đối với Trung Quốc.
Các nhà lãnh đạo EU sẽ đề cập tới vấn đề Biển Đông khi họp thượng đỉnh cùng Chủ tịch Tập Cận Bình đầu tuần này.
Ủy ban châu Âu (EC) hôm 31/8 cho biết sẽ đóng góp 400 triệu Euro vào sáng kiến do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dẫn đầu để mua vaccine COVID-19.
Ủy ban châu Âu (EC) cho biết cơ quan này đã đề xuất kế hoạch hỗ trợ tài chính cho 15 thành viên Liên minh châu Âu (EU) với giá trị lên tới 81,4 tỷ euro.
Bộ trưởng Micheal Roth của Đức cảnh báo các quốc gia EU nên cảnh giác trước chính sách làm suy yếu sự đoàn kết trong khối của Trung Quốc.
Ưu tiên lớn nhất của Đức trong 6 tháng giữ chức Chủ tịch luân phiên EU là đưa khối này ra khỏi khủng hoảng COVID-19 và vẫn giữ được sự đoàn kết lâu dài.
EU đình chỉ hoạt động của hãng Pakistan International Airlines (PIA) tại châu Âu trong 6 tháng, sau bê bối phi công dùng bằng giả và thi hộ.
EU, Anh và Nhật Bản bày tỏ quan ngại sâu sắc trước việc Trung Quốc chính thức thông qua luật an ninh quốc gia cho Hong Kong.