Hải Phòng: Chủ tịch quận, huyện chịu trách nhiệm nếu để sốt xuất huyết lan rộng
Chủ tịch UBND các quận, huyện chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND TP Hải Phòng nếu địa phương xảy ra dịch sốt xuất huyết trên diện rộng và để dịch kéo dài.
Chủ tịch UBND các quận, huyện chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND TP Hải Phòng nếu địa phương xảy ra dịch sốt xuất huyết trên diện rộng và để dịch kéo dài.
Theo báo cáo của Sở Y tế Hà Nội, tình hình dịch bệnh trên địa bàn TP cơ bản được kiểm soát.
Ông Tiến nhập viện sau 5 ngày sốt cao, tiểu cầu của ông chưa giảm nhưng có tình trạng xuất huyết tiêu hoá, chảy máu dạ dày.
Các chuyên gia dịch tễ nhận định, hiện tình hình dịch sốt xuất huyết (SXH) diễn biến khá phức tạp.
Rác thải tràn lan ra sông, mương,... gây ô nhiễm môi trường tại thôn Vĩnh Ninh (Hà Nội), biến nơi đây thành điểm nóng sốt xuất huyết với hàng trăm ca nhiễm bệnh.
Dịch sốt xuất huyết bùng phát bất thường khiến số người nhập viện điều trị gia tăng ở Hà Nội. Nhiều trường hợp bệnh nặng do chủ quan.
TP.HCM đang bước vào mùa mưa, thời điểm dễ bùng dịch sốt xuất huyết vì vậy ngành Y tế khuyến cáo người dân cần chủ động phòng ngừa.
Một số bệnh do virus lây qua đường hô hấp như cúm, viêm phổi, Adenovirus, sốt xuất huyết tăng cao, tại Bệnh viện Nhi Trung ương nhiều ca bệnh nặng phải thở máy.
Bùng phát dịch sốt xuất huyết, chính quyền bang Uttar Pradesh (Ấn Độ) chỉ đạo học sinh trên toàn bang mặc áo sơ mi dài tay và quần tây khi đến trường.
Bình Định ghi nhận hơn 4.300 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng hơn 3.200 ca so với cùng kỳ năm 2021, trong đó 2 huyện nhiều ca nhất là Tây Sơn và Hoài Ân.
Sau 1 tháng nằm viện vì sốt xuất huyết, bệnh nhân ở Đồng Nai tốn khoảng 300 triệu đồng; 1 bé gái ở Bình Dương cũng có mức viện phí 260 triệu sau 10 ngày điều trị.
Tính đến ngày (28/10), Hà Nội ghi nhận 12 trường hợp tử vong do bệnh sốt xuất huyết, trong đó 1,5 tháng qua có tới 8 trường hợp tử vong.
Tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết tại TP.HCM, Bình Dương tiếp tục gia tăng, 2 địa phương này ghi nhận thêm 3 trường hợp tử vong do sốt xuất huyết.
Tuần qua, TP.HCM ghi nhận 975 ca tay chân miệng, 1.586 ca sốt xuất huyết, đều tăng so với trung bình 4 tuần trước đó.
Bệnh sốt xuất huyết đang tăng cao trên địa bàn TP.HCM nhưng một bộ phận người dân vẫn còn chưa chú trọng trong việc phòng chống dịch.
Trong vòng 7 ngày, TP.HCM ghi nhận 943 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 19,7% so với trung bình 4 tuần trước.
Chiều 19/5, đại diện Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM cho biết, TP đã ghi nhận 8.248 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 175 ca nặng đang được điều trị.
Theo các chuyên gia, đây là một trong những sai lầm thường gặp hiện nay trước nguy cơ “dịch chồng dịch” COVID -19 và sốt xuất huyết đang có chiều hướng gia tăng.
Từ 31/8 đến 6/9, Hà Nội ghi nhận thêm 228 người mắc sốt xuất huyết và 1 ca phải thiệt mạng vì bệnh này.
Điểm khác nhau lớn nhất của 2 bệnh đó là COVID-19 lây lan qua đường hô hấp do tiếp xúc giọt bắn, còn sốt xuất huyết lây qua đường máu do muỗi truyền.
Nhiều người sốt cao liên tục nhưng chủ quan không nghĩ là bị sốt xuất huyết, khiến bệnh tình thêm nặng, bác sĩ cảnh báo.
Dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội lan ra 23 quận/huyện và 96 xã/phường trên địa bàn với 137 ca bệnh.
Chỉ thị vừa được ban hành của Bộ trưởng Bộ Y tế nêu rõ chức năng, nhiệm vụ của các sở, ban ngành địa phương về công tác phòng, chống dịch sốt xuất huyết.
Theo thông tin từ Trung tâm Y tế Dự phòng TP.HCM, dịch sốt xuất huyết vào mùa và bắt đầu tăng nhanh với 4.768 ca mắc trong 6 tháng đầu năm 2019.
Trên toàn quốc đã ghi nhận 14.079 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết, trong đó 3 trường hợp chết tại Bình Dương, Bình Phước và Cà Mau.
Năm 2018, nhằm chủ động phòng chống dịch sốt xuất huyết ngay từ đầu năm, Sở Y tế Hà Nội ban hành kế hoạch số 90/KH-SYT về phòng chống sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố.
Cho rằng những phát biểu của Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến chiều 1/11 không khác gì "bệnh dịch là do thời tiết", đại biểu Lưu Bình Nhưỡng góp ý, việc không khoanh vùng dịch, không công bố dịch kịp thời đã để dịch bệnh bùng phát, gây chết người, "khi đó mới làm thì không kịp".
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến thừa nhận, việc bảo hiểm y tế chậm chi trả là vấn đề bức xúc ở nhiều địa phương vì chậm thanh toán, “treo” khối lượng lớn.
Để chẩn đoán chính xác bệnh sốt xuất huyết (SXH), quan trọng nhất vẫn là dựa vào các triệu chứng lâm sàng của người bệnh vì kết quả xét nghiệm máu chẩn đoán nhanh SXH có thể có sai số.
Số ca sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố Hà Nội đã giảm 80%, từ 500 ca xuống còn trên dưới 100 ca/ngày, sau 7 tuần tích cực triển khai các hoạt động phòng chống dịch sốt xuất huyết (SXH).