
Chiêm ngưỡng thành cổ đầu tiên ở Việt Nam xây dựng theo hình lục giác
Từ trên cao, thành cổ Bắc Ninh hiện lên với kiến trúc lục giác độc đáo, là biểu tượng nổi bật về lịch sử và văn hóa của vùng đất Quan họ.
Từ trên cao, thành cổ Bắc Ninh hiện lên với kiến trúc lục giác độc đáo, là biểu tượng nổi bật về lịch sử và văn hóa của vùng đất Quan họ.
Đình An Hội được xây dựng vào thế kỷ 18, là công trình tín ngưỡng mang nét đặc trưng về kiến trúc, văn hóa nghệ thuật của nhân dân phường 8, quận Gò Vấp, TP.HCM.
Sau vụ cháy chùa Vẽ, Cục Di sản văn hoá đề nghị Sở VHTTDL Bắc Giang phối hợp để có ngay biện pháp bảo vệ, đánh giá thiệt hại và đề xuất phương án xử lý.
Sau một năm trùng tu, dinh thự Hoàng A Tưởng trên cao nguyên trắng Bắc Hà khoác lên màu sơn mới, mái ngói được hạ giải, thay thế viên hư hỏng.
Cụm di tích liên quan đến nhà Mạc ở Dương Kinh (huyện Kiến Thụy) là một trong hai di tích ở Hải Phòng vừa được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Ngày 15/10, UBND tỉnh Bình Định có văn bản báo cáo kết quả lấy ý kiến cử tri đối với Đề án thành lập thành phố An Nhơn thuộc tỉnh Bình Định.
Biệt phủ được đại gia tộc họ Vương xây dựng trong khoảng thời gian hơn 300 năm giữa hai triều đại nhà Minh và nhà Thanh, rộng gấp 1,6 lần Tử Cấm Thành.
An Lăng là nơi an táng 3 vị vua triều Nguyễn là Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân vừa hoàn thành 6 năm trùng tu và đón khách tham quan trở lại.
Miếu Bà Chúa Xứ (TP Châu Đốc, tỉnh An Giang) là di tích có số thu công đức, tài trợ lớn hàng đầu cả nước trong năm 2023 với 220 tỷ đồng.
Rất đông người dân, cựu chiến binh, cán bộ, học sinh ở Quảng Trị có mặt ở di tích Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải để tham gia lễ thượng cờ "Thống nhất non sông".
Đền Xã Tắc nằm ở vị trí đặc biệt, cạnh bờ sông Ka Long (ranh giới biên giới Việt - Trung), được ví như "cột mốc văn hoá" khẳng định chủ quyền dân tộc.
Đình làng Túy Loan, Đà Nẵng có tuổi đời hơn 500 năm, mang giá trị lịch sử, kiến trúc đặc biệt và còn lưu giữ nhiều sắc phong do triều Nguyễn ban tặng.
Về Bắc Ninh dịp đầu xuân, du khách có thể tìm hiểu nhiều nét văn hóa Kinh Bắc như nghe quan họ, tham quan các không gian tâm linh, đền chùa cổ kính, linh thiêng.
Thành Điện Hải, một trong những công trình phòng thủ quan trọng nhất ở Đà Nẵng, là di tích lịch sử quốc gia đặc biệt, được trùng tu, phục hồi nguyên trạng.
U Minh Thượng là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Kiên Giang và khi đến đây, có 3 địa điểm du khách không thể bỏ qua.
Đây là sự kiện quan trọng nhằm triển khai nội dung quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Dù được xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia, Cột cờ Hà Nội vẫn bị du khách vẽ bậy, khuôn viên xung quanh bị tận dụng để kinh doanh cà phê...
Hoành Sơn Quan thu hút du khách bởi nét trầm mặc, cổ kính với những cửa ải bằng đá được xây dựng trên đỉnh Đèo Ngang, ráp gianh hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.
Thủ tướng quyết định xếp hạng Di tích lịch sử Quần thể Thương cảng Vân Đồn và Di tích kiến trúc - nghệ thuật đình Trà Cổ là di tích quốc gia đặc biệt.
Không được trùng tu, di tích lịch sử kháng chiến Bến Nghiêng (Đồ Sơn, Hải Phòng) đang xuống cấp, nhếch nhác, rêu bám đầy tường.
Ngày 26/4 (7/3 âm lịch), tại đình Yên Thái (phường Hàng Gai, Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra lễ dâng hương kỷ niệm 979 năm ngày sinh Nguyên phi Hoàng Thái hậu Ỷ Lan.
Không chỉ là điểm di tích lịch sử về nguồn trên mảnh đất Hà Giang, Căng Bắc Mê còn nổi tiếng là điểm đến thu hút nhiều du khách.
Thay vì học "chay" ở lớp, nhiều học sinh tiểu học ở TP.HCM được học lịch sử ở các di tích lịch sử với những chuyên đề sinh động, trực quan.
Bên cạnh Cao nguyên đá Đồng Văn, Núi đôi Quản Bạ, Dinh họ Vương… thì di tích Căng Bắc Mê cũng là một điểm đến du khách không thể bỏ lỡ khi đặt chân đến Hà Giang.
Trải qua gần 300 năm, Đền chùa Đào Lạng (Nghĩa Hưng, Nam Định) xuống cấp nghiêm trọng, nhưng khó có thể thực hiện việc tu bổ vì cụm di tích trên chưa có sổ đỏ.
Khu vực di tích cấp quốc gia thành Hoàng Đế tại xã Nhơn Hậu (thị xã An Nhơn, Bình Định) không có người quản lý, chăm nom để người dân tự ý trồng cây, bỏ rác.
Ngôi đền thờ Quan lớn Tuần Tranh ở Hải Dương là tập hợp các công trình có kiến trúc đồ sộ, nội cung được sơn son thếp vàng, bạc sáng chói.
Hải Vân quan từng bị “bỏ quên” suốt thời gian dài hiện đang dần được phục dựng, tái hiện lại “Thiên hạ đệ nhất hùng quan” dựa trên nền gốc tích thời nhà Nguyễn.
Đền Bà Kiệu (Hà Nội) gồm hai phần cách nhau bởi phố Đinh Tiên Hoàng, với khu đền chính nằm dọc góc phố Lò Sũ và cổng tam quan ở ven Hồ Gươm.
Khu di tích đền thờ Kinh Dương Vương (Thuận Thành, Bắc Ninh) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp bằng Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia năm 1993.