Gần 5.500 lao động bị nợ lương hơn 56 tỷ đồng
Theo Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, có 36 DN nợ hơn 74 tỷ đồng tiền lương của 5.979 người lao động và đến nay mới trả được cho 486 người số tiền gần 18 tỷ đồng.
Theo Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, có 36 DN nợ hơn 74 tỷ đồng tiền lương của 5.979 người lao động và đến nay mới trả được cho 486 người số tiền gần 18 tỷ đồng.
17 năm trước, khi đã 84 tuổi, Iris tìm được đường đến với ánh đèn sân khấu nhờ tình yêu dành cho thời trang và dệt may.
Nhiều doanh nghiệp ở Đà Nẵng gặp khó khăn về đơn hàng, nguyên liệu đầu vào khiến hơn 1.000 công nhân bị mất việc, giảm giờ làm.
Chi phí đầu vào tăng cao khiến các doanh nghiệp giảm khả năng cạnh tranh. Trong khi đó, lạm phát cũng làm giảm sức mua ở những thị trường nước ngoài.
Với ý tưởng độc đáo khi dùng những con tằm tự dệt của nghệ nhân Phan Thị Thuận ( Hà Nội) đã tạo ra nhiều sản phẩm lụa tơ tằm độc đáo, doanh thu 3 tỷ đồng mỗi năm.
Đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam đều cho biết không có chuyện Nike chuyển sản xuất khỏi Việt Nam.
Dệt may Thành Công lần đầu báo lỗ do các tỉnh phía Nam giãn cách vì COVID-19, trong khi Dệt may TNG tiến tục lãi lớn do địa phương ít chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 cùng chi phí logistic tăng cao là những thách thức lớn với doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong những tháng cuối cùng năm 2021.
Việt Nam vượt qua Bangladesh về xuất khẩu hàng may mặc, chỉ đứng sau Trung Quốc - quốc gia có thị phần chiếm 31,6% (giảm 7% trong năm 2020).
Nghị định 18/2021/NĐ-CP được ban hành ngày 11/03/2021 thay thế cho Nghị định 134/2016/NĐ-CP ngày 01/09/2016 bị cho là gây khó doanh nghiệp.
Trận dịch thứ 2 và thứ 3 kéo dài buộc các doanh nghiệp phải tiếp tục ứng phó và nỗ lực không ngừng...
Tỷ lệ nội địa hóa của các doanh nghiệp dệt may mới đạt khoảng 40 - 45%, vải chủ yếu là nhập khẩu.
“Hầu hết doanh nghiệp (DN) không tiếp cận được gói vay hỗ trợ để trả lương lao động vì DN lo thủ tục để vay được gói này còn khó hơn vay bình thường".
Tầm này mọi năm, các doanh nghiệp đã có việc cho cuối năm, nửa đầu năm sau nhưng nay, một số mới được nhận đơn hàng theo tuần.
COVID-19 khiến đơn hàng sụt giảm mạnh, thậm chí không có đơn mới, nhiều doanh nghiệp dệt may muốn tồn tại buộc phải cắt giảm lao động.
COVID-19 bùng phát trở lại khiến ngành dệt may, da giày vốn "hụt hơi" vì đợt dịch nửa đầu năm, nay thêm khó khăn.
Chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào sẽ gỡ nút thắt về quy tắc xuất xứ của sản phẩm dệt may Việt Nam, da giày khi thực thi EVFTA.
Các thương hiệu thời trang lớn đồng loạt cắt giảm đơn hàng với các nhà máy dệt may ở châu Á, nhiều lao động bị hủy hợp đồng làm việc một cách đột ngột.
Tháng 4/2020, doanh thu thuần giảm 35% trong khi nhiều khoản chi phí tăng khiến lợi nhuận sau thuế của TNG giảm 90%, chỉ còn 1,3 tỷ đồng.
Doanh thu, lợi nhuận nhiều doanh nghiệp dệt may giảm mạnh trong quý I vì COVID-19, song giá cổ phiếu gần đây tăng mạnh do những kỳ vọng vào EVFTA.
Sau thời gian dài hoạt động sản xuất bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, các doanh nghiệp dệt may bắt đầu thúc đẩy trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh.
Việc lưu thông hàng hóa chưa chịu nhiều tác động nhưng về lâu dài, việc xuất khẩu những mặt hàng chủ lực như dệt may, da giày có thể giảm.
Nợ phải trả của TNG tính đến 30/9 lên tới xấp xỉ 2.044 tỷ đồng, tăng 13,4% so đầu năm, phần lớn trong đó là nợ vay ngắn hạn.
Chiều 3/7, nhiều doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dệt may cho Big C Việt Nam kéo đến văn phòng Central Group sau thông báo ngừng nhập hàng của chuỗi siêu thị này.
Nếu Sears Holding thật sự phá sản, Dệt may Thành Công phải đối mặt với khoản phải thu khoảng 4 triệu USD (95 tỷ đồng), chiếm 3% tổng tài sản.
Amazon đã chính thức vào Việt Nam thông qua hợp tác với Cục Xúc tiến thương mại, giúp doanh nghiệp kỹ năng bán hàng.
Trong những tháng đầu năm, tỷ giá tăng mạnh khiến giới đầu tư kỳ vọng ngành thời trang xuất khẩu hốt bạc và giấc mơ đó đã trở thành hiện thực.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex, mã chứng khoán VGT) đạt 36.409 tỷ đồng doanh thu trong khoảng thời gian từ tháng 1 – 9/2018.
Ngày 3/8 vừa qua, tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đã tổ chức hội đàm về việc tiếp tục thực hiện thỏa thuận tiêu thụ sản phẩm xơ sợi của Nhà máy Xơ sợi (NMXS) Đình Vũ
Nhiều DN dệt may tỏ ra đau xót khi đơn hàng rầm rộ chuyển sang Campuchia, Myanmar vì chi phí của sản phẩm dệt may Việt Nam đang đắt đỏ hơn.