Lợi nhuận doanh nghiệp dệt may trồi sụt vì COVID-19
Dệt may Thành Công lần đầu báo lỗ do các tỉnh phía Nam giãn cách vì COVID-19, trong khi Dệt may TNG tiến tục lãi lớn do địa phương ít chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Dệt may Thành Công lần đầu báo lỗ do các tỉnh phía Nam giãn cách vì COVID-19, trong khi Dệt may TNG tiến tục lãi lớn do địa phương ít chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 cùng chi phí logistic tăng cao là những thách thức lớn với doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong những tháng cuối cùng năm 2021.
Chủ tịch Vinatex cho rằng nhanh phải đến quý III/2022, ngành dệt may mới có thể trở lại ngưỡng tiêu thụ của năm 2019.
Thiếu thị trường và nguyên liệu do dịch Covid-19 bùng phát khiến nhiều doanh nghiệp dệt may sa sút phong độ song cũng giúp một số bứt lên mạnh mẽ.
Làm việc với lãnh đạo Bộ Công Thương, Central Group Việt Nam cho biết đã mở lại đơn hàng cho 169 nhà cung ứng hàng dệt may.
Theo Bộ Công Thương, nếu không đặt ra một chiến lược tốt, ngành dệt may Việt Nam sẽ khó tiếp cận thị trường EU.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu Bộ Công Thương kiểm tra, làm rõ có hay không việc phân biệt đối xử với hàng hóa Việt Nam của siêu thị Big C.
Rất nhiều người tiêu dùng cho biết, họ sẽ dừng mua hàng ở đây nếu siêu thị Big C ngừng nhập hàng Việt Nam.
Luật sư Trương Anh Tú cho biết, hành động từ chối nhập hàng dệt may Việt Nam của Big C có dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm chuẩn mực kinh doanh.
Làn sóng tẩy chay Big C đang lan truyền chóng mặt trên mạng xã hội Việt Nam.
Trước khi Big C bất ngờ ngừng nhập hàng dệt may Việt Nam, hầu hết các sản phẩm may mặc trong hệ thống siêu thị này đều là hàng Việt.
Ông Vũ Vinh Phú - Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Việt Nam - cho rằng, việc Big C ngừng nhập hàng dệt may của Việt Nam là sự trở mặt không thể chấp nhận.
Big C Việt Nam khẳng định, không dừng hoạt động kinh doanh của ngành hàng may mặc Việt Nam, việc ngừng nhận các đơn đặt hàng chỉ là tạm thời.
Chiều 3/7, nhiều doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dệt may cho Big C Việt Nam kéo đến văn phòng Central Group sau thông báo ngừng nhập hàng của chuỗi siêu thị này.
Theo dự báo của Tổ chức Lao động thế giới ILO (tháng 7/2016) trong thập niên tới, máy móc tự động sẽ thay thế khoảng 85% lao động ngành dệt may...
Theo Reuters, với tốc độ phát triển của thị trường dệt may Việt Nam, cứ 45 giây, một chiếc váy (quần áo) do Việt Nam sẽ xuất hiện và phục vụ tại thị trường Mỹ.
Được sự ủy quyền của Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Công ty CP phát triển đô thị Dệt May Nam Định khẳng định, đề xuất của nhà báo Trần Đăng Tuấn về việc giữ lại một phần nhà máy Dệt Nam Định là hoàn toàn khả thi.