Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Quán triệt tinh thần 'có tiền phải giải ngân được'
Chiều nay, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm việc với 17 bộ, ngành và một số địa phương để đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2022.
Chiều nay, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm việc với 17 bộ, ngành và một số địa phương để đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2022.
Để tăng khả năng trúng thầu, 50% doanh nghiệp cung cấp thiết bị y tế buộc phải đồng ý chi trả hoa hồng, chi phí ngoài quy định.
Phó Thủ tướng thường trực Phạm Bình Minh cho biết, tính đến hết tháng 5/2022, đã giải ngân 33,5 nghìn tỷ đồng để phục hồi kinh tế.
“Chúng ta không nên sốt ruột vì giải ngân vốn ngân sách rất quan trọng, giải ngân sai một đồng cũng dẫn tới hệ luỵ phức tạp”, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nói.
Tính đến ngày 15/5, tổng giá trị giải ngân vốn đầu tư công năm 2022 của tỉnh Bình Dương là 1.558 tỷ đồng, đạt 17,5% kế hoạch.
Tới hết tháng 5, dù thuộc nhóm giải ngân vốn đầu tư công cao, nhưng Bộ GTVT vẫn còn 9 dự án triển khai chậm so với yêu cầu.
Đầu tư công là một trong những động lực tăng trưởng kinh tế được kỳ vọng lớn nhất hiện nay nhưng lại xảy ra tình trạng giải ngân chậm.
6 tổ công tác do 4 Phó Thủ tướng và 2 Bộ trưởng làm Tổ trưởng, sẽ kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2022.
Cộng đồng doanh nghiệp đang kỳ vọng việc triển khai gói hỗ trợ 350.000 tỷ đồng sẽ được thực hiện nhanh chóng, tạo sức bật cho doanh nghiệp phục hồi và phát triển.
Đà Nẵng sẽ xem xét kỷ luật, thay thế cá nhân cố tình cản trở, yếu kém về năng lực làm chậm trễ tiến độ triển khai các công trình, chậm giải ngân vốn đầu tư công.
Tổng nguồn vốn bố trí cho các dự án cấp bách của TP.HCM là hơn 13.800 tỷ đồng, trong đó dự án đường Vành đai 2 chiếm 80% nguồn vốn bố trí (13.639 tỷ đồng).
Theo tính toán của Kiểm toán Nhà nước, mức đầu tư cho 729 km đường cao tốc Bắc - Nam có thể chỉ là 130.605 tỷ đồng, thấp hơn 16.330 tỷ so với tờ trình của Chính phủ.
Ông Nguyễn Thành Phong cho rằng, dịch COVID-19 gây ra nhiều thiệt hại và tổng 2 năm cộng lại, số thiệt hại về mặt giá trị kinh tế khoảng 507.000 tỷ đồng.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT) Nguyễn Chí Dũng đã nhận một phần trách nhiệm trong việc giải ngân vốn đầu tư công còn chậm trễ.
Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài của các bộ ngành 9 tháng đầu năm 2021 mới đạt 19,03% (3.166 tỷ đồng).
Thủ tướng phê bình nghiêm khắc và yêu cầu 36 bộ, cơ quan Trung ương và 8 địa phương giải ngân dưới 40% kế hoạch giao kiểm điểm rút kinh nghiệm.
Theo Bộ Tài chính, đến hết Quý 3, tổng số vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước chưa phân bổ chi tiết là 50.050 tỷ đồng, chiếm 10,85% kế hoạch Thủ tướng giao.
Năm 2021, kế hoạch đầu tư công là 500.000 tỷ đồng, song đến nay cả nước mới giải ngân đạt 47,38%.
Chính phủ dự kiến trình Quốc hội đầu tư mới 9 cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn tới 2025, đây là 9/12 đoạn cần làm để nối thông cao tốc Bắc - Nam phía Đông.
Theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025, Thành phố Hà Nội đề xuất nhu cầu đầu tư 650.000 tỷ đồng.
Bộ Giao thông Vận tải lập tổ công tác đặc biệt do Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể làm tổ trưởng để thúc đẩy tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 1082/CĐ-TTg ngày 16/8/2021 về việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công 2021.
Đại biểu lo ngại câu chuyện về cơ chế xin-cho không biết bao giờ mới kết thúc khi một số cá nhân khi được giao nhiệm vụ phân bổ vốn tự cho mình quyền "ban phát".
Đại biểu Nguyễn Thị Mai Phương nhấn mạnh việc quy trách nhiệm người đứng đầu, áp dụng chế tài nếu các bộ, ngành, địa phương chậm trễ việc giải ngân vốn đầu tư công.
Theo chuyên gia, có tình trạng nơi ăn không hết, nơi lần chẳng ra vốn đầu tư công, do đó nên tập trung những địa phương có tiềm năng phát triển lợi ích cộng đồng.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh làm Tổ trưởng; Tổ phó gồm: Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Thứ trưởng Kế hoạch & Đầu tư và Thứ trưởng Bộ Tư pháp.
Chuyên gia chỉ ra nhiều điểm nghẽn trong việc giải ngân vốn đầu tư công, đồng thời khẳng định sự chậm trễ này là “nút thắt cổ chai đối với nền kinh tế”.
Hơn nửa năm 2021 trôi qua, tình hình giải ngân vốn đầu tư công vẫn rất ì ạch, nhiều dự án làm mãi chưa xong trong khi có bộ ngành, địa phương còn chưa lên kế hoạch.
Đầu tư công là chiếc bánh quan trọng của “cỗ xe tam mã” để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, nhất là trong bối cảnh COVID-19, nhưng kết quả thực tế đang dưới mức kỳ vọng.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng vừa ban hành Chỉ thị 01 về đẩy nhanh tiến độ thực hiện giải ngân vốn đầu tư công.