Thiết bị CT thế hệ mới có tên gọi là GammaComet, được sử dụng để khảo sát các đối tượng tại hiện trường như các đóng cặn, ăn mòn vật liệu hay tình trạng lớp bảo ôn đường ống,… ứng dụng trong công nghiệp dầu khí ở Việt Nam.
Hiện nay, các đơn vị trong ngành Dầu khí chủ yếu sử dụng những hóa phẩm do nước ngoài cung cấp, vì vậy, việc nghiên cứu chế tạo thành công tổ hợp ức chế ăn mòn – chống đóng cặn sẽ mang lại lợi ích kinh tế cao, có khả năng được đưa vào áp dụng tại các đơn vị khai thác và vận chuyển dầu khí tại Việt Nam.
Sáng nay tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2017.
Theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm 2017 của Tập đoàn dầu khí Việt Nam(PVN), doanh thu đạt được là 247,1 nghỉn tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 13,1 nghìn tỷ đồng.
Công đoàn Dầu khí Việt Nam (CĐ DKVN) vừa tổ chức Lễ khai mạc Hội thao ngành Dầu khí khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tại Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau.
Vừa qua, Xí nghiệp Cơ điện (XNCĐ) thuộc Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro đã được Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (IEC) cấp chứng chỉ về bảo dưỡng, đại tu thiết bị điện phòng nổ bao gồm các thiết bị điện quay như động cơ, máy phát điện và các loại hộp nối chống cháy nổ theo tiêu chuẩn IEC 60079-19.
Nhận lời mời của Tổng thống Nga Vladimir Putin, Chủ tịch nước Trần Đại Quang sẽ thăm chính thức Liên bang Nga từ ngày 28/6 đến ngày 1/7/2017, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Nguyễn Quốc Thập cùng lãnh đạo một số đơn vị thành viên, Ban chuyên môn của Tập đoàn đã tháp tùng Chủ tịch nước.
Hàng loạt các "ông lớn" trong ngành công nghiệp dầu khí đang bị điều tra do nghi ngờ đã trực tiếp thao túng giá dầu thô, gây bất ổn về giá trên thị trường dầu khí, trong đó có Tập đoàn Shell của Nauy.
Có một câu chuyện rất thú vị về lịch sử hình thành của hồ Thành Công, và không mấy người biết rằng, chính một đơn vị của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã góp phần quan trọng để nạo vét, làm cho hồ Đống Đa từ năm 1976 đã có diện mạo cơ bản như ngày hôm nay, và làm cho hồ có độ sâu hơn so với hồ cũ.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và các bên cùng tham gia góp vốn trong công ty TNHH Hóa dầu Long Sơn đã tổ chức lễ ký các tài liệu liên quan tới hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp tại LSP.
Dù bỏ đi nước ngoài từ tháng 10/2016 nhưng ông Lê Chung Dũng, cựu Phó Tổng giám đốc Tổng công ty điện lực dầu khí Việt Nam, vẫn hưởng mức thu nhập gần 600 triệu đồng trong năm 2016, thuộc top cao nhất công ty.
Trong số 12 dự án thua lỗ nặng nề, kém hiệu quả thì có 4 dự án của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) 5 dự án, 2 dự án có “bóng dáng” Tổng công ty Thép Việt Nam (Vnsteel).
Công ty TNHH lọc - hóa dầu Bình Sơn (Quảng Ngãi) quyết định tạm dừng hoạt động phân xưởng Cracking xúc tác tối đa 5 ngày để khắc phục sự cố hở mối hàn đường ống khói thải.
Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) có thể phải bỏ ra tới 2 tỷ USD (hơn 40.000 tỷ đồng) để bù lỗ cho Dự án Khu liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn có vốn đầu tư 9 tỷ USD.
Tệ hơn ông Trịnh Xuân Thanh, không chỉ khiến công ty thua lỗ mà còn âm vốn chủ sở hữu, sếp lớn của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp Dầu khí Sài Gòn (PSG) vẫn “an toàn”.
Khiến công ty thua lỗ nặng nề như ông Trịnh Xuân Thanh và nhận mức lương bèo bọt nhưng ông Phan Hải Triều vẫn quyết không rời ghế Chủ tịch Hội đồng quản trị của PVA.
Mặc dù giống ông Trịnh Xuân Thanh, khiến công ty thua lỗ nặng nề, nhưng nhiều sếp lớn ngành dầu khí vẫn vững vàng với "ghế nóng" và không bị xử lý hay kiểm điểm trách nhiệm.